Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Triệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Vị thế lịch sử: Xóa phần không có tham chiếu, mang tính chất tự suy diễn.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 61:
'''Nhà Triệu''' ([[chữ Hán]]: 趙朝 / '''Triệu triều''') là triều đại duy nhất cai trị nước [[Nam Việt]] suốt giai đoạn 204–111 trước [[Công nguyên]].
 
Nguồn gốc của nhà Triệu bắt nguồn từ [[Triệu Đà]], một võ tướng của [[nhà Tần]] theo lệnh [[Tần Thủy Hoàng]] dẫn quân xuống chinh phạt miền Nam (khi đó là lãnh thổ của các bộ tộc [[Bách Việt]]). Ông chiếm được nhiều vùng lãnh thổ (nay là [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]] và [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]]), nhưng [[nhà Tần]] ở [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Hoa]] đã diệt vong. Nhận thấy triều đình trung ương đã sụp đổ, Triệu Đà bèn tách ra cát cứ, dùng những lãnh thổ ông chiếm được để lập nên nước [[Nam Việt]]. Sau khi [[nhà Hán]] làm chủ Trung Hoa, khi về già, Triệu Đà đã quyết định bỏ việc xưng Đế, quy phục [[nhà Hán]] (nhưng vẫn xưng Hoàng đế ở trong [[Nam Việt]]). [[Triệu lờiĐà]] lẽviết ngoạithư giaogửi cho vua Hán, trong thư Triệu Đà đã công nhận rằng mìnhvậyngười Trung Hoa, toànnhà bộTriệu hoạtchỉ động của[[chư nướchầu]] Namphục Việtvụ đềucho hoàn[[nhà toànHán]], tựthay chủmặt vềvua chínhHán sáchđể cai quântrị sựphía Nam, buộcbản Trungthân Quốcông phảicũng mangchỉ quâncoi đánhnhững đểthần thôndân tínngười vàoViệt là đám ''"[[Nam Man|Man Di]]"'' mà thôi<ref name="zh.wikisource.org">[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%A4%A7%E8%B6%8A%E5%8F%B2%E8%A8%98%E5%85%A8%E6%9B%B8/%E5%A4%96%E7%B4%80%E5%8D%B7%E4%B9%8B%E4%BA%8C Đại Việt sử ký toàn thư, Quyển 2, nămKỷ 111nhà TCNTriệu]</ref>.
 
==Lịch sử==
Toàn bộ về lịch sử nhà Triệu được chép đầu tiên bởi ''[[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]]'' [[nhà Hán]], được đề cập chủ yếu trong phần ''Liệt truyện'', quyển 113<ref>[http://ctext.org/shiji/nan-yue-lie-zhuan Sima Qian - ''Records of the Grand Historian'', section 113] 《史記·南越列傳》</ref>: Biên niên sử Nam Việt (南越列傳). Nó lưu lại các thông tin về nước Nam Việt từ thời [[Triệu Đà]] cho đến khi cáo chung dưới thời [[Triệu Dương Vương]].
 
Nhà Triệu trải 5 đời vua, trong các văn bản gửi nhà Hán thì họ đều xưng là "vương" (tước hiệu dành cho vua [[chư hầu]]). Do vậy, các sử gia Trung Hoa đều chỉ coi Nam Việt là phiên thuộc và chép các vua Nam Việt tước "[[vương]]", Kếtnhưng kết quả khai quật lăng mộ vua Triệu thứ hai cho thấy các ấn chương, văn bản và danh xưng đều là "đế" chứ không phải "vương". Điều đó gây bất ngờ với chính các sử gia [[Trung Hoa]] hiện đại<ref name="nv639"/>. Như vậy, tước vương là tôn hiệu khi giao thiệp với [[nhà Hán]], còn đối với các lân quốc khác và nội bộ trong nước thì vua Triệu xưng đế<ref name="nv639"/>. Tông thất họ Triệu và nhiều lãnh tụ địa phương vẫn có nhiều người được phong vương<ref name="dda457">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr. 457.</ref>.
 
===Tiền kỳ===
Dòng 157:
*Sau khi nhà Hán thành lập, Triệu Đà đã quy phục, trong thư gửi vua Hán Triệu Đà tự coi mình là phiên vương giúp nhà Hán cai quản phương Nam.
 
Giới sử học [[Việt Nam]] thì có hai luồng quan điểm: Những người đề cao thuyết [[Thiên mệnh]] của [[Nho giáo]] (cho rằng ngôi vị là do "Trời định", ai xưng đế ở vùng đất nào thì nghiễm nhiên được coi là vua, nắm giữ "Thiên Mệnh" của vùng đất đó, bất kể xuất thân thuộc dân tộc nào) thì sẽ nhìn nhận Triệu Đà là vua Việt Nam, đây là cách nhìn của nhiều sử gia Việt Nam thời [[phong kiến]] (tương tự như việc sử gia Trung Quốc thời phong kiến coi [[Thành Cát Tư Hãn]] là vua Trung Quốc, dù thực tế ông là người Mông Cổ). Ngược lại, những nhà sử học có tư duy [[biện chứng]] về quốc gia – dân tộc, coi trọng nguồn gốc xuất thân, tính [[dân tộc]] của người cầm đầu chính quyền, bản chất của bộ máy quan lại nước Nam Việt (hầu hết quan lại Nam Việt là [[người Trung Hoa]], còn người Việt là dân bị trị) và không công nhận thuyết "Thiên Mệnh" thì sẽ coi Triệu Đà là triều đại xâm chiếm của phương Bắc (như là Phạm Quỳnh đã nói ''"quốc sử phải lấy dân tộc làm nền, sử gia phong kiến tôn Triệu Đà (một [[người Hán]]) là vua khai quốc, ấy là làm một việc vô nghĩa"''), đây là cách nhìn của các sử gia thời hiện đại.
Các nhìn là cách nhìn của các sử gia Việt Nam thời hiện đại. Cách nhìn này hoàn toàn đối lập với cách đánh giá của các sử gia thế giới và sử gia truyền thống.
 
* '''Nhà Triệu là một triều đại Việt Nam'''
Dòng 167:
Từ thập niên 1960 của thế kỉ 20, tất cả các nhà sử học Việt Nam đều nhất trí coi Triệu Đà là tướng xâm lược của nhà Tần, và nhà Triệu là triều đại của người Hán, không phải là triều đại của người Việt.
 
*'''Triệu Đà tự nhận nhà Triệu là phiên thuộc của nhà Hán về mặt ngoại giao:'''
Sau khi tới thủ phủ Long Xuyên nhậm chức, Triệu Đà đã xin Tần Thủy Hoàng di dân 50 vạn người (tương đương số dân Việt thời đó) từ Trung Hoa đến vùng này để đồng hóa người Việt tại đây. Như vậy, Triệu Đà thực sự muốn mở rộng lãnh thổ cho người Trung Hoa thông qua việc di cư lấn đất, [[đồng hóa]] phong tục, tập quán của các bộ tộc Việt theo lối Trung Hoa chứ không hề muốn bảo tồn dân tộc Việt. Đặt giả định nếu [[nhà Tần]] tồn tại lâu dài như [[nhà Hán]] thì Triệu Đà sẽ mãi làm tướng cho nhà Tần, và với việc tổ chức di cư ồ ạt người Trung Hoa xuống phía Nam, Triệu Đà sẽ là một viên quan đắc lực giúp Nhà Tần thực hiện [[Hán hóa]] người Việt.
 
Dòng 176:
Theo [[Sử ký Tư Mã Thiên]], Quyển 113, phần ''Nam Việt liệt truyện'',<ref name="SKTMT Wikisource">[[Tư Mã Thiên]]. ''[[Sử ký Tư Mã Thiên]], Quyển 113, [[:s:zh:史記/卷113|Nam Việt liệt truyện]].</ref> cũng ghi rằng Triệu Đà tâu với sứ giả của [[Hán Văn Đế]] rằng ''"giữa chốn Man Di, phía đông là [[Mân Việt]] chỉ có ngàn dân vẫn xưng vương, phía tây [[Âu Lạc]] là nước trần truồng cũng xưng [[Vương (tước)|vương]]. Lão thần lấy bậy [[Hoàng đế|đế]] hiệu, lấy thế làm vui, đâu dám để vua trời nghe được.”''
 
Như vậy, về mặt ngoại giao, Triệu Đà đã nhận rằng mình chỉ là [[phiên vương]] phục vụ cho [[nhà Hán]], thay mặt vua Hán để cai trị phía Nam., Tuybản vậythân trênông thựccũng tếtỏ nướcra Namkhinh Việtmiệt hoạtngười độngViệt hoànđịa toànphương, độccoi lậphọ tựchỉ chủ vềđám quân''"[[Man sựDi]]"'', hành chính. Nước Nam Việt mở mang về phía bắc lấy gần 2/3 tỉnh Quảng Tây và một phần của tỉnh Quảng Đông hiện tại. Nhà Triệu truyền được 5 đời vua trước khi bị Trung Quốc mang quân thôn tínhxứ vào''"trần nămtruồng"'' 111 TCNthôi.
 
==Xem thêm==