Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn tranh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 195:
b. Nhấn luyến xuống (hoạt âm xuống) : tương phản với hoạt âm lên. Tay trái ở bên trái nhạn, đem trung âm 5 nhấn đến cao âm của dây trên trước là trung âm 6, sau đó tay phải gảy dây. Sau khi gảy dây xong thì mới từ từ thả tay trái ra khiến cho âm từ cao đến thấp thành 1 khối. Đặt tay lên dây, tay trái nhấn trung âm 5 lên cao độ của trung âm 6 phải duy trì ổn định, không được di chuyển. Nắm vững phương pháp diễn tấu " nhấn trước, gảy rồi thả". Đợi sau khi tay phải gảy xong thì tay trái mới từ từ buông ra. Tốc độ vừa phải.
 
- Nhấn kết hợp (Hồi hoạt âm): Sau khi tay phải gảy dây,tay trái ở bên con nhạn. Đem âm mà tay phải gảy nhấn "trượt" tới cao âm của dây đàn phía trên. Lấy trung âm 5 làm ví dụ chính là đem 5 (nốt Sol) nhấn tới cao âm của dây đàn phía trên nó cũng chính là 6 (nốt La). Phương pháp đặt dây giống rung âm, nhấn dây cho tay trái và lấy trung âm 5 làm ví dụ. Tay phải đặt cân bằng với hộp điều âm (chỉ có ở cổ tranh Trung Quốc), tay trái đặt lên dây đàn bên trái con nhạn. Đếm nhịp 1 thì thấy bất động cho tới khi đếm nhịp 2 thì tay trái nhấn dây xuống dưới. Tay phải gảy trước, tay trái nhấn sau. Đợi sau khi tay phải gảy 1 lần nữa thì từ từ buông tay trái. (Đếm 1, tay phải gảy bằng thủ pháp "thác". Đếm 2, tay trái nhấn dây đến cao âm mong muốn. Đếm 3, tay trái vẫn giữ vững như vậy, tay phải gảy theo thủ pháp "thác" 1 lần nữa. Đếm 4, tay trái từ từ thả ra khiến cho âm trượt từ cao xuống thấp.
 
- Ngón nhún: là cách nhấn liên tục trên một dây nào đó làm cho âm thanh cao lên không quá một cung liền bậc. Ngón tay nhún tạo thành những làn sóng có giao động lớn hơn ở ngón rung, làm cho âm thanh thêm mềm mại, tình cảm sâu lắng.
 
====Thủ pháp
 
====Ngón vỗ====