Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Văn Thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Xây dựng quân đội thời tiền khởi nghĩa: (sửa từ cho chuẩn hơn- từ "bí danh" thành "cái tên")
n replaced: sát nhập → sáp nhập using AWB
Dòng 39:
| kế nhiệm 6 = [[Lê Ngọc Hiền]]
| phó chức vụ 6 =
| phó viên chức 6 =
 
| chức vụ 7 = [[Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam|Phó Tổng tham mưu trưởng thứ nhất Quân đội nhân dân Việt Nam]]
Dòng 47:
| kế nhiệm 7 = [[Lê Trọng Tấn]]
| phó chức vụ 7 =
| phó viên chức 7 =
 
| chức vụ 8 = [[Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam]] (lần 2)
Dòng 55:
| kế nhiệm 8 = [[Văn Tiến Dũng]]
| phó chức vụ 8 =
| phó viên chức 8 =
 
| chức vụ 9 = [[Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam]] (lần 1)
Dòng 137:
Tháng 3 năm 1945, ông chỉ huy nhóm đội viên, khi đó đã phát triển lên đến hơn 100 người, tiến về xây dựng cơ sở ở [[Chợ Đồn]] ([[Bắc Kạn]]). Bấy giờ, [[Nhật Bản|Nhật]] đảo chính Pháp tại [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], lực lượng Pháp đồn trú tại đây bị tan rã và tìm cách đào thoát sang hướng [[Trung Quốc]]. Các cán bộ [[Việt Minh]], với sự giúp đỡ của các đội viên Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, đã nhanh chóng xây dựng chính quyền mới, tổ chức huấn luyện quân sự. Sau đó, ông nhận được lệnh của ông Võ Nguyên Giáp bàn giao địa bàn cho các cán bộ Việt Minh địa phương và tiếp tục đưa các đội viên chuyển xuống [[Chợ Chu]] ([[Tuyên Quang]]), hỗ trợ các cán bộ Việt Minh tổ chức chính quyền mới cấp xã, huyện của, đồng thời huấn luyện quân sự cho lực lượng tự vệ chiến đấu và các cán bộ đoàn thể.
 
Tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ quyết định sátsáp nhập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, [[Cứu quốc quân]] và các lực lượng vũ trang khác thành [[Việt Nam Giải phóng quân]], đồng thời cho thành lập [[Trường Đại học Trần Quốc Tuấn|Trường Quân chính kháng Nhật]]. Ngày [[15 tháng 5]] năm [[1945]], Việt Nam Giải phóng quân ra mắt dân chúng tại [[Chợ Chu]]. Đến tháng 6 năm [[1945]], [[Trường Đại học Trần Quốc Tuấn|Trường Quân chính kháng Nhật]] được thành lập tại [[Chiến khu Tân Trào|Tân Trào]], ông được phân công làm hiệu trưởng đầu tiên của trường, phụ trách công tác đào tạo cán bộ quân sự cho lực lượng vũ trang của Việt Nam Giải phóng quân, đặt nền móng hệ thống đào tạo cán bộ quân sự Việt Nam sau này.
 
Nhận chỉ thị từ [[Tổng bộ Việt Minh]] về việc giành chính quyền và mở rộng vùng kiểm soát để chuẩn bị cho [[Quốc dân Đại hội]] ở [[Chiến khu Tân Trào|Tân Trào]], ngày [[13 tháng 8]] năm 1945, ông chỉ huy một số đơn vị Giải phóng quân hỗ trợ Việt Minh giành chính quyền tại Lục An Châu,<ref>Tức địa bàn nay gồm phần lớn thuộc tỉnh [[Tuyên Quang]], phần nhỏ còn lại thuộc các tỉnh [[Yên Bái]] và [[Lào Cai]]</ref> sau đó, ngày [[17 tháng 8]], tiếp tục chỉ huy Giải phóng quân đánh chiếm các đồn Nhật tại tỉnh lỵ [[Tuyên Quang]], hỗ trợ lực lượng Việt Minh giành chính quyền tại đây.
Dòng 220:
{{Hộp trích dẫn|rộng=20em|nội dung=
Thắng lợi mùa Xuân năm 1975 là thiên anh hùng ca vĩ đại nhất trong lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, xét về cả bề rộng, chiều sâu, tầm cao và sức nặng|nguồn=''Hoàng Văn Thái''<small> Những năm tháng quyết định - ''hồi ký''</small>}}
Sau năm 1975, Hoàng Văn Thái vẫn tiếp tục giữ vai trò Thứ trưởng [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng]], kiêm Phó Tổng Tham mưu trưởng Thứ nhất, Ủy viên thường vụ [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Đảng ủy Quân sự Trung ương]], Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Ông cũng được đề bạt trờ thành thành viên [[Bộ chính trị]], nhưng ông từ chối để tập trung vào hoạt động nghiên cứu lịch sử quân sự.
 
Năm 1980, ông được phong hàm [[Đại tướng]], được phân công công tác chỉ đạo tổng kết chiến tranh, chỉ đạo công tác nhà trường quân đội và công tác tổ chức cán bộ. Giai đoạn này ông đã tập trung nghiên cứu và hoàn thành nhiều tác phẩm tài liệu có giá trị về quá trình xây dựng và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Dòng 362:
|ngày truy cập=2015-07-06}}
</ref>
 
 
 
<ref name=tn1>
Hàng 374 ⟶ 372:
|ngày truy cập=2015-07-06}}
</ref>
 
 
}}