Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pavel I của Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
n replaced: sát nhập → sáp nhập using AWB
Dòng 17:
| hoàng tộc = [[Họ Holstein-Gottorp-Romanov]]
| cha =[[Pyotr III của Nga|Pyotr III]] {{Vương miện}}
| mẹ =[[ Ekaterena II của Nga|Ekaterina II]]
| sinh ={{OldStyleDate|ngày 1 tháng 10|1754|ngày 20 tháng 9}}
| nơi sinh =[[Sankt-Peterburg|Sankt-Peterburg]]
| mất ={{OldStyleDate|ngày 23 tháng 3|1801|ngày 11 tháng 3}}
| nơi mất =[[Lâu đài Thánh Mikhailov]]
Dòng 72:
 
=== Vấn đề Ba Tư ===
Bất chấp việc Nga duy trì các điều khoản của Hiệp ước Georgievsk để giữ vững Georgia, quân đội Ba Tư của Shah [[Mohammad Khan Qajar|Agha Mohammad]] bắt đầu xâm lược Georgia (này là Gruzia), một vương quốc Thiên chúa giáo nằm ở phía Bắc Ba Tư, và đã đánh bại vua Erekle II trong trận Krtsanisi. Thủ đô Tbilisi bị thiêu hủy toàn bộ, nhưng phía đông Georgia lại phục hồi nhanh chóng sau lần chiếm đóng của quân Ba Tư. Tháng 6/1797, ba tên tùy tùng do tên Sadeq Khan-e Shaghaghi cầm đầu, đã ám sát Shah Agha Mohammad ngay tại cung điện của thành phố Shusha, thủ đô của Hãn quốc Karabakh<ref>Perry, J. R. (1984). "ĀḠĀ MOḤAMMAD KHAN QĀJĀR ". Encyclopaedia Iranica, Vol. I, Fasc. 6. pp. 602–605.</ref>, làm quan hệ Ba Tư - Georgia hòa dịu lại một thời gian. Tuy nhiên, Erekle, vẫn đang mơ về một liên bang Georgia, đã qua đời một năm sau đó. Sau cái chết của Erekle, một cuộc nội chiến nổ ra giữa những người kế ngôi của vùng Kartli-Kakheti (Georgia) đã buộc Nga phải can thiệp. Ngày 8 tháng 1 năm 1801, Sa hoàng Pavel đã ký một sắc lệnh về việc sátsáp nhập Gruzia (Kartli-Kakheti) vào Đế quốc Nga<ref>Gvosdev, Nikolas K. (2000). ''Imperial policies and perspectives towards Georgia, 1760–1819''. New York: Palgrave. <nowiki>ISBN 0312229909</nowiki>. p. 85</ref>, được chính thức phê chuẩn bởi [[Aleksandr I của Nga|Aleksandr I]] vào ngày 12 tháng 9 năm 1801<ref>Gvosdev, Nikolas K. (2000). Imperial policies and perspectives towards Georgia, 1760–1819. New York: Palgrave. <nowiki>ISBN 0312229909</nowiki>. p. 86</ref>. Đại sứ Georgia tại Saint Petersburg là Garsevan Chavchavadze đã gửi văn bản phản đối đến quan Thủ tướng Nga là Alexander Borisovich Kurakin (1801–1802), nhưng Thủ tướng không phản hồi. Tháng 5/1801, tướng Carl Heinrich von Knorring đã loại bỏ người thừa kế của Gruzia, David Batonishvili, ra khỏi quyền lực và lập một chính phủ lâm thời do tướng Ivan Petrovich Lazarev lãnh đạo<ref>Lang (1957), p. 247</ref>.
 
Một số lớn tầng lớp quý tộc Gruzia đã không chấp nhận sắc lệnh này cho đến tháng 4 năm 1802, khi Knorring nắm giữ vị cao quý tại nhà thờ Sioni của Tbilisi và buộc họ phải tuyên thệ với Sa hoàng của đế quốc Nga. Những người không đồng ý đã bị bắt<ref>Lang (1957), p. 252</ref>. Tháng 4/1803, Mariam Tsitsishvili, vợ của cố quốc vương George XII của Georgia, đã giết chết Thủ tướng Georgia Lazarev khi ông này ra lệnh cho quân đội Nga đuổi bà và gia đình ra khỏi hoàng cung<ref>Lang, David Marshall (1962), ''A Modern History of Georgia''. London: Weidenfeld and Nicolson, p. 46</ref>. Vị Nữ hoàng bị tên thông dịch viên làm cho bị thương, rồi quân lính bắt bà và các con đi đày ở Voronezh, rồi đưa bà trở về Moskwa năm 1811. Bà qua đời tại Nga và được [[chôn cất|chôn]] tại quê nhà<ref>Lang, p. 47.</ref>. Muốn vươn lên đến cực bắc của đế chế Ba Tư và cản trở công cuộc thôn tính Georgia của Nga, Shah [[Fath Ali Shah Qajar]] tham gia vào cuộc chiến Nga - Ba Tư (1804-1813). Vào mùa hè năm 1805, thủy quân Nga trên sông Askerani và gần Zagam đã đánh bại quân đội Ba Tư, cứu Tbilisi khỏi cuộc tấn công và tái chinh phục. Năm 1810, vương quốc Imereti (Tây Georgia) đã được Đế quốc Nga sáp nhập sau khi đàn áp cuộc kháng chiến của Vua Solomon II (1789–1810). Năm 1813, Ba Tư đã chính thức buộc phải giao Gruzia sang cho Nga theo Hiệp ước Gulistan năm 1813<ref>Timothy C. Dowling Russia at War: ''From the Mongol Conquest to Afghanistan, Chechnya, and Beyond pp 728 ABC-CLIO'', 2 dec. 2014 ISBN 1598849484</ref>. Tới đây đánh dấu sự bắt đầu chính thức của thời kỳ cai trị của Nga tại Georgia.