Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cleopatra VII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 81:
{{chính|Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII|Triều đại của Cleopatra VII}}
{{Xem thêm|Lễ đăng quang của pharaon}}
{{Ảnh đôi|right|Cleopatra Isis Louvre E27113.jpg|170|Limestone stela of a high priest of god Ptah. It bears the cartouches of Cleopatra and Caesarion. From Egypt. Ptolemaic Period. The Petrie Museum of Egyptian Archaeology, London.jpg|233|Trái: Cleopatra ăn mặc như là một [[pharaoh]] và đang dâng lễ vật cho nữ thần [[Isis]], niên đại vào năm 51 TCN; tấm bia đá vôi này được hiến dâng bởi một [[người Hy Lạp]] tên là Onnophris; nằm tại bảo tàng [[Louvre]], Paris <br>Phải: một tấm bia bằng đá vôi thuộc về vị [[Tư tế tối cao của Ptah]] có mang [[đồ hình]] của Cleopatra và Caesarion, Ai Cập, [[thời kỳ Ptolemaios]], [[bảo tàng Petrie về khảo cổ học Ai Cập]], LondonLuân Đôn}}
 
Ptolemy XII đã qua đời vào thời điểm trước ngày 22 tháng 3 năm 51 TCN, khi đó Cleopatra, trong hành động đầu tiên khi là Nữ vương, đã bắt đầu chuyến hành trình của bà tới [[Hermonthis]], gần [[Thebes, Ai Cập|Thebes]], để thiết lập một con bò thiêng [[Buchis]] mới, mà vốn được thờ cúng như là một vật trung gian cho vị thần [[Montu]] trong [[tôn giáo Ai Cập cổ đại]].{{sfnp|Hölbl|2001|p=231}}{{sfnp|Roller|2010|pp=53, 56}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 15–16}}<ref group="Chú thích">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Fletcher|2008|pp=88–92}} và {{harvnb|Jones|2006|pp=31, 34–35}}.<br>{{harvnb|Fletcher|2008|pp=85–86}} nói rằng nhật thực một phần ngày 7 tháng 3 năm 51 TCN đã đánh dấu cái chết của Ptolemaios XII Auletes cũng như việc Cleopatra lên ngôi kế vị, cho dù dường như bà đã cố gắng giữ kín về cái chết của ông và cảnh báo Viện Nguyên lão La Mã về thực tế này vài tháng sau đó vào ngày 30 tháng 6 năm 51 TCN.<br>Tuy nhiên, {{harvnb|Grant|1972|p=30}} tuyên bố rằng Viện Nguyên lão đã được thông báo về cái chết của ông vào ngày 1 tháng 8 năm 51 TCN. Michael Grant chỉ ra rằng Ptolemaios XII có thể còn sống vào cuối tháng 5, trong khi các nguồn tài liệu Ai Cập cổ khẳng định ông vẫn còn đồng cai trị với Cleopatra vào ngày 15 tháng 7 năm 51 TCN, mặc dù vào thời điểm này Cleopatra rất có thể đã "cố gắng giữ kín cái chết của cha mình trước công chúng" để có thể củng cố ngai vị của mình.</ref> Cleopatra đã phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách và tình trạng khẩn cấp chỉ một thời gian ngắn sau khi kế vị. Chúng bao gồm nạn đói do hạn hán và mực nước lũ thấp của sông Nil, những hành vi coi thường luật pháp do lực lượng Gabiniani chủ mưu, họ vốn là những người lính La Mã được Gabinius để lại để đồn trú Ai Cập nhưng lúc này đang thất nghiệp và đã bị đồng hóa.{{sfnp|Roller|2010|pp=53–54}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=16–17}} Thừa hưởng các khoản nợ của người cha, Cleopatra cũng còn nợ cộng hòa La Mã 17.5 triệu [[drachma]].{{sfnp|Roller|2010|p=53}}
Dòng 271:
 
===== Tượng bán thân Hy-La =====
{{Ảnh đôi|right|Cleopatra bust in the British Museum.jpg|145|Cleopatra_bust_in_the_British_Museum,_side_view.jpg|162|Một [[Nghệ thuật điêu khắc La Mã|bức tượng bán thân La Mã]] cổ đại, {{Khoảng|50–30 TCN}}, miêu tả một người phụ nữ đến từ nhà Ptolemaios của Ai Cập, hoặc là Nữ vương Cleopatra VII hoặc là một thành viên thuộc đoàn tùy tùng của bà trong chuyến viếng thăm Rome cùng với người tình [[Julius Caesar]] của bà vào năm 46-44 TCN; [[Bảo tàng Anh Quốc]], LondonLuân Đôn{{sfnp|Walker|Higgs|2017|}}}}
Trong số những bức tượng bán thân mang phong cách Hy Lạp-La Mã còn sót lại của Cleopatra, tác phẩm điêu khắc được gọi là '[[commons:Category:Bust of Cleopatra VII in the Altes Museum Berlin|Cleopatra của Berlin]]', nằm trong bộ sưu tập [[Antikensammlung Berlin]] của bảo tàng Altes, sở hữu chiếc mũi đầy đủ, trong khi bức tượng bán thân được gọi là '[[commons:Category:Bust of Cleopatra VII in the Vatican Museums, Museo Gregoriano Profano|Cleopatra của Vatican]]' bị hư hỏng với một cái mũi đã vỡ.{{sfnp|Roller|2010|pp=174–175}}{{sfnp|Polo|2013|pp=185–186}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=198–199}}<ref group="Chú thích">Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem {{harvnb|Curtius|1933|pp=182–192}}, {{harvnb|Walker|2008|p=348}}, {{harvnb|Raia|Sebesta|2017}} and {{harvnb|Grout|2017b|}}.</ref> Cả hai bức tượng Cleopatra của Berlin và Cleopatra của Vatican đều đội vương miện, mang những đặc điểm khuôn mặt tương tự và có lẽ đã từng giống như khuôn mặt của bức tượng đồng tọa lạc bên trong [[đền Venus Genetrix]].{{sfnp|Polo|2013|pp=185–186}}{{sfnp|Kleiner|2005|pp=151–153, 155}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=198–199}}<ref group="Chú thích">Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem {{harvnb|Grout|2017b|}} and {{harvnb|Roller|2010|pp=174–175}}.</ref> Cả hai bức tượng đều có niên đại từ giữa thế kỷ thứ 1 TCN và được tìm thấy trong các biệt thự La Mã dọc theo đường Via Appia ở Ý, bức tượng "Cleopatra của Vatican" đã được khai quật tại [[Villa dei Quintili]].{{sfnp|Grout|2017b|}}{{sfnp|Roller|2010|pp=174–175}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=198–199}}<ref group="Chú thích">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Curtius|1933|pp=182–192}}, {{harvnb|Walker|2008|p=348}} và {{harvnb|Raia|Sebesta|2017}}.</ref> Francisco Pina Polo cho biết rằng những miêu tả của Cleopatra trên tiền xu chắc chắn thể hiện đúng hình ảnh của bà và bức tượng bán thân Berlin đã chứng thực điều đó khi cả hai đều có những điểm tương đồng như một mái tóc của được buộc lại thành một búi, vương miện đội trên đầu và một cái mũi chim ưng.{{sfnp|Polo|2013|pp=184–186}} Một bức chân dung điêu khắc thứ ba của Cleopatra được các học giả chấp nhận hiện nằm tại [[Bảo tàng Khảo cổ học Cherchel|Bảo tàng Khảo cổ học]] ở [[Cherchel]], [[Algérie]].{{sfnp|Varner|2004|p=20}}{{sfnp|Walker|Higgs|2017|}}{{sfnp|Kleiner|2005|pp=155–156}} Bức chân dung này có hình dáng hoàng gia và các đặc điểm khuôn mặt tương tự như hai bức tượng bán thân Berlin và Vatican nhưng có kiểu tóc độc đáo hơn và thậm chí có thể mô tả con gái của Cleopatra VII là Cleopatra Selene II.{{sfnp|Kleiner|2005|pp=155–156}} Một [[:File:Isismontemartini.JPG|bức tượng bán thân La Mã bằng đá cẩm thạch Paros khác của Cleopatra]], mang một chiếc mũ kền kền theo phong cách Ai Cập, hiện nằm ở Bảo tàng Capitoline.{{sfnp|Fletcher|2008|pp=199–200}}
 
Những bức tượng bán thân khác có thể, nhưng chưa được xác thực của Cleopatra bao gồm một chiếc ở [[Bảo tàng Anh]], LondonLuân Đôn, được làm từ đá vôi, có lẽ chỉ mô tả một người phụ nữ trong đoàn tùy tùng của ba trong chuyến đi đến Roma.{{sfnp|Raia|Sebesta|2017}}{{sfnp|Walker|Higgs|2017|}} [[commons:Category:Bust of Cleopatra VII in the British Museum|Người phụ nữ được thể hiện trong bức tượng bán thân này]] có các đặc điểm khuôn mặt tương tự như các bức chân dung khác (bao gồm cả mũi chim ưng), nhưng không đội chiếc vương miện và mang một kiểu tóc khác.{{sfnp|Raia|Sebesta|2017}}{{sfnp|Walker|Higgs|2017|}} Tuy nhiên, bức tượng ở Bảo tàng Anh có thể đại diện cho Cleopatra ở một giai đoạn nào khác trong cuộc đời của bà và cũng có thể tiết lộ nỗ lực để loại bỏ việc sử dụng những phù hiệu hoàng gia (tức là diadem) để khiến mình hấp dẫn hơn với công dân [[Cộng hòa La Mã]].{{sfnp|Walker|Higgs|2017|}} Duane W. Roller cho rằng, bức tượng trong Bảo tàng Anh, cùng với những bức tượng nằm trong [[Bảo tàng Ai Cập]], [[Cairo]], [[Bảo tàng Capitoline]], Roma và trong bộ sưu tập riêng của Maurice Nahmen (1868–1948), trong khi có các đặc điểm và kiểu tóc tương tự như bức tượng Berlin nhưng lại không đội vương miện hoàng gia, rất có thể đại diện cho các thành viên hoàng tộc hoặc thậm chí những phụ nữ người La Mã bắt chước kiểu tóc mốt của Cleopatra.{{sfnp|Roller|2010|pp=175–176}}
 
<gallery widths="200px" heights="200px" perrow="4">