Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 36:
Huyện có hệ thống [[sông]] đào khá dày đặc. Hằng năm cung cấp nước tưới cho [[nông nghiệp]] và thoát [[lụt|lũ]] vào [[mùa mưa]]. Do vậy, tình trạng hạn hán và ngập lụt ít khi xảy ra{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}. Tuy nhiên, cơn bão số 7 năm 2005 và số 5 năm 2007 đã tàn phá nặng nề kinh tế và có nguy cơ vỡ [[đê]] ở một số xã của huyện<ref>[http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn/TDKT/index.php?option=com_content&task=view&id=400 Tạp trí thi đua-khen thưởng: Hậu Lộc với phong trào trồng rừng tránh bão]</ref>. Hậu Lộc có [[khí hậu]] đặc trưng của vùng [[bắc Trung Bộ (Việt Nam)|bắc Trung Bộ Việt Nam]]. Trời thường khá lạnh vào [[mùa đông]]; [[mùa hạ|mùa hè]], nhiệt độ có thể lên tới 37-38&nbsp;°C<ref name="hauloc.gov.vn">http://www.hauloc.gov.vn/?show=intro&ic=2&list=7_8</ref>.
 
==Lịch sử phát triển==
===Lịch sử hành chính===
Thời kỳ các Vua Hùng dựng nước đất Hậu Lộc là vùng đất của người bộ lạc Dư Phát, trực thuộc bộ tộc Cửu Chân.
Dòng 80:
Năm [[1954]], chia 10 xã cũ thành 26 xã mới với tiền tố hoặc hậu tố là "Lộc": Cầu Lộc, Châu Lộc, Đa Lộc, Đại Lộc, Đồng Lộc, Hải Lộc, Hoa Lộc, Hòa Lộc, Hưng Lộc, Liên Lộc, Lộc Sơn, Lộc Tân, Minh Lộc, Mỹ Lộc, Ngư Lộc, Phong Lộc, Phú Lộc, Quang Lộc, Thành Lộc, Thịnh Lộc, Thuần Lộc, Tiến Lộc, Triệu Lộc, Tuy Lộc, Văn Lộc, Xuân Lộc và thị trấn Hậu Lộc.
 
Năm [[2019]], Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa. Theo đó, sáp nhập xã Châu Lộc vào xã Triệu Lộc, sáp nhập xã Văn Lộc vào xã Thuần Lộc, sáp nhập các xã Thịnh Lộc và Lộc Tân vào thị trấn Hậu Lộc.
 
Như vậy, huyện Hậu Lộc có 1 thị trấn Hậu Lộc và 22 xã như hiện nay.