Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạm vũ trụ Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
!Miêu tả
!Ảnh cấu tạo mô-đun
!Ảnh mô-đun
|-
|'''Mô-đun Lõi của Mir''' (DOS-7)
Hàng 55 ⟶ 56:
|Là trung tâm điều khiển và nơi sống của các [[Nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]]. Mô-đun được xây dưng dựa trên nên tảng của các trạm vũ trụ [[Salyut]] trước nó, nhưng có đặc điểm khác là có nút (node) 5 cổng nối phía trước của mô-đun, nơi các mô-đun sau này và các [[tàu vũ trụ Soyuz]] (Союз - Liên Hợp) và [[tàu vận tải Progress]] (Прогресс - Tiến Bộ) cập bến. Vì mọi hoạt động của trạm Mir không còn tập trung vào một mô-đun duy nhất nữa nên Mô-đun Lõi rất rộng rãi và cho phép mô-đun đặt 2 buồng ngủ và nhiều máy tính hơn các trạm Salyut trước. Mô-đun lõi còn có thêm một cổng nối ở phía sau, sau này mô-đun Kvant-1 kết nối ở cổng này.
|[[Tập tin:Mir - core module.svg|nhỏ]]
|[[Tập tin:Mir Core Module - cropped and shaded.jpg|nhỏ]]
|-
|'''Kvant-1''' (Квант - Quantum - Lượng tử)
Hàng 61 ⟶ 63:
|Là mô-đun phục vụ nghiên cứu về [[Vật lý học|vật lý]] và [[thiên văn học]]. Các thiết bị khoa học gồm kính viễn vọng tia X, kính viễn vọng tia cực tím, 1 máy ảnh góc rộng, các thí nghiệm tia X năng lượng cao và hệ thống dò tia X/gamma. Mô-đun đồng thời mang theo thiết bị [[điện di]] Svetlana, sáu con quay hồi chuyển để điều chỉnh tư thế của trạm, hệ thống tạo khí [[Ôxy|ôxi]] Elektron và hệ thống loại bỏ khí [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]] Vika. Mô-đun cũng có một cổng nối phía sau để các tàu vũ trụ Soyuz và Progress cập bến.
|[[Tập tin:Kvant-1 - Mir module.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:Kvant-1 (1995-02-06) cropped.jpg|nhỏ]]
|-
|'''Kvant-2''' (Квант-2)
Hàng 67 ⟶ 70:
|Được chia làm 3 khoang: khoang khóa khí (airlock) để các phi hành gia chuẩn bị đi bộ ngoài không gian, khoang hàng hóa và khoang thí nghiệm. Mô-đun mang theo một thiết bị hỗ trợ đi bộ ngoài không gian có tên là Ikar, hệ thống tái chế nước từ nước tiểu, một vòi tắm, hệ thống chứa nước Rodnik và sáu con quay hồi chuyển để sáp nhập vào hệ thống con quay có sẵn của mô-đun Kvant-1. Các dụng cụ khoa học gồm: một máy ảnh độ phân giải cao, phổ quang kế, cảm biến tia X, thí nghiệm dòng chảy chất lỏng Volna-2 và hệ thống Inkubator-2 dùng để ấp ủ và nuôi lớn chim cút.
|[[Tập tin:Kvant-2 - Mir module.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:Mir Kvant 1-Base Block-Kvant 2.jpg|nhỏ]]
|-
|'''Kristall''' (Кристалл - Crystal - Pha lê)
|31 tháng 5 năm 1990
|Proton-K
|Là nơi nghiên cứu chế biến và xử lý vật liệu với các lò chế biến; quan sát thiên văn; và nghiên cứu công nghệ sinh học với thiết bị [[điện di]] Aniur. Mô-đun này đồng thời có thêm 2 cổng nối đặc biệt (cổng '''APAS-89''', hoàn toàn khác so với các cổng nối còn lại trên trạm) nơi dự kiến tàu con thoi '''Buran''' (ВуранБуран - Snowstorm - Bão tuyết) của Liên Xô cập bến, nhưng sau này chương trình Buran bị hủy bỏ và các [[Tàu con thoi]] của Mỹ cập bến thay nó trong chương trình hợp tác vũ trụ Nga-Mỹ: Tàu con thoi-Mir (Shuttle-Mir). Đây là mô-đun trạm vũ trụ cuối cùng do [[Liên Xô]] phóng trước khi [[Liên Xô tan rã|sụp đổ vào năm 1991]].
|[[Tập tin:Kristall - Mir module.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:Kristall module (1997).jpg|nhỏ]]
|-
|'''Spektr''' (Спектр - Spectrum - Phổ quang)
|20 tháng 5 năm 1995
|Proton-K
|Là mô-đun đầu tiên do Nga phóng, và cũng là mô-đun đầu tiên trong 3ba mô-đun phóng lên trong chương trình ''Tàu con thoi-Mir''. Nó gồm bốn tấm pin năng lượng mặt trời xếp theo hình cánh bướm, là nơi sản xuất khoảng hơn một nửa điện năng của trạm Mir. Nó cũng là nơi sống của các phi hành gia Mỹ lên thăm trạm Mir và chứa các thí nghiệm khoa học của NASA. Mô-đun đồng nơi là nơi quan sát môi trường Trái Đất với các thiết bị thí nghiệm mặt đất và khí quyển, và có khoang khóa khí nhỏ để đưa các thí nghiệm khoa học ra ngoài khoảng không vũ trụ. Một sự cố đã xảy ra khi [[Tàu vận tải Tiến bộ|tàu vận tải Progress]] cập bến Mir không chuẩn xác vào năm 1997, đâm thẳng vào mô-đun và khiến nó bị tụt áp suất, không thể sử dụng được.
|[[Tập tin:Spektr - Mir module.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:Spektr before collision - cropped.jpg|nhỏ]]
|-
|'''Mô-đun cập bến''' (Стыковочный Отсек - Stykovochnyy Otsek/SO - Docking Module)
Hàng 85 ⟶ 91:
|Là mô-đun dùng để các [[Tàu con thoi]] của Mỹ cập bến vào trạm dễ dàng hơn. Nếu trước kia phải đổi vị trí mô-đun Kristall để Tàu con thoi có thể cập bến vì vướng phải tấm pin năng lượng mặt trời của Mô-đun Lõi, thì với mô-đun này được gắn vào cổng nối đặc biệt của Kristall thì Tàu con thoi có thể kết nối an toàn với trạm Mir mà không cần thay đổi cấu hình của trạm. Đây là mô-đun duy nhất được phóng bởi Tàu con thoi - các mô-đun còn lại do tên lửa Proton-K của Liên Xô (sau này Nga) phóng lên. Đây đồng thời là mô-đun thứ 2 trong 3 mô-đun trong chương trình ''Tàu con thoi-Mir''.
|[[Tập tin:Docking Module cutaway.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:1998-L-01978.jpg|nhỏ]]
|-
|'''Priroda''' (Природа - Nature - Thiên Nhiên)
Hàng 91 ⟶ 98:
|Là mô-đun viễn thám tài nguyên Trái Đất. Các thí nghiệm trên mô-đun được cung cấp bởi 12 nước, bao hàm các vùng phổ quang như vi sóng, hồng ngoại,...Mô-đun có một rađa khẩu độ tổng hợp lớn gắn ở bên ngoài mô-đun. Đây là mô-đun cuối cùng trong chương trình ''Tàu con thoi-Mir''.
|[[Tập tin:Priroda - Mir module.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:Priroda module (1998) - cropped.jpg|nhỏ]]
|}
<nowiki>*</nowiki>Mô-đun Kvant-2, Spektr, Kristall và Priroda là những mô-đun dựa trên ''Khối hàng hóa chức năng'' (ФГБ - FGB - Functional Cargo Block) của [[Tàu vũ trụ TKS|tàu vũ trụ thử nghiệm TKS]]