Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Đồng khởi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Nha truyen thong Dong Khoi.JPG|nhỏ|200px|Nhà truyền thống phong trào Đồng Khởi ở huyện [[Mỏ Cày Nam]], [[Bến Tre]]]]
'''Đồng Khởi''' là phong trào do những thành viên Việt Minh ở lại [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] kêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống lại [[Hoa Kỳ]] và chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]] và đòi lật tẩy [[Hoa Kỳ]]. Trước hết là những vùng nông thôn rộng lớn ở miền Nam Việt Nam và cả vùng núi Nam Trung bộ Việt Nam. Phong trào này diễn ra từ cuối năm [[1959]], đỉnh cao là năm [[1960]], nhanh chóng lan rộng khắp miền Nam làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của chính phủ Việt Nam Cộng hòa thời tổng thốngkỳ [[Ngô Đình Diệm]], dẫn đến một phần đáng kể của nông thôn miền Nam đã thành vùng do những người cộng sản kiểm soát, dẫn đến sự thành lập của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]].
 
==Nguyên nhân==
Tháng 5/1959, [[Ngô Đình Diệm]] ban hành [[Luật 10-59|Đạo luật 10/59]] công khai "đặt Cộng sản ngoài vòng pháp luật" và tiến hành tàn sát, bắt giữ hàng chục vạn thành viên [[Việt Minh]] và những người dân ủng hộ Việt Minh, đồng thời dùng [[máy chém]] xử tử một số người. Ước tính vài trăm ngàn người bị bắt giữ và xử bắn hàng vạn người.
 
Tháng 1/1959, diễn ra hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]], đã quyết định "''cho phép lực lượng cách mạng miền Nam sử dụng bạo lực để đánh đổ chính quyền [[Hoa Kỳ|Mỹ]]-[[Ngô Đình Diệm|Diệm]]".'' Kết hợp [[đấu tranh chính trị]] và đấu tranh vũ trang để lật đổ chính quyền Mỹ-Diệm, cao trào diễn ra ở các địa phương: Bác Ái (02/1959), Trà Bồng (08/1959)... phong trào lan nhanh ra khắp miền Nam, đặc biệt là phong trào Đồng khởi ở [[tỉnh]] [[Bến Tre]]. 17/1/1960, tại huyện Mỏ Cày, tỉnh [[Bến Tre]] diễn ra cuộc biểu tình phản đối (về sau lấy ngày 17/1 là ngày kỷ niệm), sau đó lan ra các huyện [[Giồng Trôm]], [[Thạnh Phú]], [[Ba Tri]]... làm bộ máy chính quyềnphủ Việt Nam Cộng hòa hoang mang.
 
Từ Bến Tre, phong trào lan rộng ra khắp miền Nam Việt Nam, [[Tây Nguyên]], và các nơi khác ở [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]]. Cuối năm [[1960]], phong trào đã làm chủ nhiều thôn xã ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]], Tây Nguyên, và [[ven biển miền Trung Việt Nam]].
Dòng 22:
Từ thắng lợi trên, trong vòng một tuần (17 đến 24 tháng 1), 47 xã ở Mỏ Cày, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú nổi dậy. Lực lượng nổi dậy làm chủ nhiều ấp, trong đó hoàn toàn làm chủ 22 xã.
 
Trước tình hình phong trào ngày càng mở rộng, chínhquân quyềnlực Việt Nam Cộng hòa phản kích lại. Ngày 22 tháng 2, 1 đại đội từ Mỏ Cày tiến vào Phước Hiệp. Ngày 24 tháng 2, huy động 3.000 quân đánh vào 3 xã "điểm" (Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp). Quân dân ba xã đã dùng các vũ khí thô sơ phản kích, điển hình là [[súng ngựa trời]]. Cuộc tấn công thất bại. Từ Bến Tre, phong trào Đồng Khởi lan khắp miền Nam, làm lung lay chínhbộ quyềnmáy Việt Nam Cộng hòa tại các cấp địa phương.
 
Từ những tháng lợi trên, Xứ ủy Nam Bộ Đảng Lao động Việt Nam đề nghị Trung ương Đảng nâng đấu tranh vũ trang lên ngang với đấu tranh Chính trị.
Dòng 54:
Ngày [[16 tháng 3]] năm [[1961]], lực lượng [[Tiểu đoàn 800]] quân Giải phóng miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]] tấn công Chi khu quân sự [[Hiếu Liêm]], hôm sau tấn công bốt [[An Lạc]], hỗ trợ dân chúng các nơi nổi dậy.
 
Bên cạnh các hoạt động quân sự, các phong trào chính trị tại đây cũng tăng cao, điểm hình là các cuộc biểu tình thị uy của công nhân đồn điền [[cao su]] các tỉnh [[Biên Hòa]], [[Bà Rịa]], [[Thủ Dầu Một]] vào cuối năm [[1960]]. Đoàn biểu tình phá hủy các [[trụ sở]] hành chính, bốt gác của [[Chính phủ|Chínhquân quyền]]đội [[Việt Nam Cộng hòa]].
 
====Liên khu V====
Dòng 63:
Ngày 31/7/1960, lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận giành quyền làm chủ ở một số khu vực giáp ranh giữa đồng bằng và rừng núi, tấn công Bắc Ruộng và quận lỵ Hoài Đức. Tiêu diệt, bắt sống 300 binh sĩ. Đây là trận mở màn, trên thực tế có rất nhiều trận tấn công ở miền núi và đồng bằng. Qua các trận đánh, lực lượng tiêu hao nhanh chóng được bổ sung bằng quân số mới gia nhập, đồng thời thành lập liên tiếp các đơn vị võ trang ở từng tỉnh.
 
Để trả đũa, chínhquân quyềnlực Việt Nam Cộng hòa dồn quân càn quét những lực lượng Giải phóng tại từng tỉnh. Đồng thời uy hiếp, khủng bố tinh thần người dân, giết hại dã man những người đứng đầu các cuộc Đồng Khởi ở địa phương. Trên Tây Nguyên là địa bàn ít dân, QLVNCH lập nhiều đồn bót nhằm cô lập QGP với các bản làng người dân tộc thiểu số. Tuy nhiên VNCh cũng chỉ kiểm soát được các đô thị và những nơi đông dân, không giữ nổi những buôn làng đã được VM kiểm soát.
 
==Kết quả==
Tính đến cuối năm 1960, phong trào Đồng khởi đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của Việt Nam Cộng hòa. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã, đồng thời làm tê liệt chính quyềnphủ Việt Nam Cộng hòa ở hầu hết các xã khác. Dân số vùng giải phóng toàn miền Nam có khoảng 6,5 triệu người thuộc vùng kiểm soát của Mặt trận. Kế hoạch lập khu trù mật và chính sách "cải cách điền địa" của Ngô Đình Diệm bị thất bại nặng. Hai phần ba số ruộng đất trong Cải cách điền địa (khoảng 17 vạn héc ta) được chia lại cho người dân. Phong trào Đồng khởi ở nông thôn thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị. Trong năm 1960 ở miền Nam có 10 triệu lượt người tham gia đấu tranh chính trị, trong đó tiêu biểu nhất là phong trào đấu tranh nhân ngày 20-7-1960.<ref>[http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_1.html]</ref>
 
Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được thành lập, số lượng thành viên tăng nhanh, thậm chí lên gấp đôi mỗi năm. Đầu năm 1961, Quân Giải phóng miền Nam cũng được thành lập, bằng cách thống nhất các lực lượng du kích ở từng địa phương và thành lập mới những tiểu đoàn bộ đội tập trung. Hàng chục ngàn thanh thiếu niên tại miền Nam đã gia nhập Giải phóng quân mỗi năm.