Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt Quốc dân Đảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thonn141 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thonn141 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
Cơ cấu trung ương đầu tiên của Đảng gồm 16 người với Trương Tử Anh làm Đảng trưởng, có trụ sở đặt ở [[Hà Nội]]. Trung ương trực tiếp điều hành Xứ bộ Bắc Việt trong khi Trung Việt và Nam Việt có xứ bộ riêng<ref>Hà Thúc Ký. tr 111-2</ref>. Ngoài ra Đảng còn có nhân sự hoạt động ở [[Lào]] và [[Cao Miên]]. Bên cạnh đó, một chi bộ Đảng đặc biệt được thành lập ở Phú Yên được gọi là Chi bộ Đảng-trưởng đặt dưới quyền trực tiếp của Trung ương. Những đảng viên chủ chốt bấy giờ có [[Nguyễn Tiến Hỷ]], Nguyễn Sĩ Dinh, Phan Cảnh Hoàng, Trương Bá Hoành, Đặng Vũ Trứ, Nguyễn Sơn Hải, Tạ Thành Châm, Phan Bá Trọng, [[Nguyễn Tôn Hoàn]], Nguyễn Định Quốc, [[Đặng Xuân Tiếp]], [[Đặng Vũ Lạc]], [[Ngô Gia Hy]], Đặng Văn Sung, [[Bùi Diễm]], [[Trần Trung Dung]], [[Nguyễn Đình Luyện]], [[Phan Huy Quát]], [[Lê Thăng]], [[Bửu Hiệp]], [[Hà Thúc Ký]], Hoàng Xuân Tửu, Dương Thiệu Di. Nguyễn Tôn Hoàn được giao phó làm phát ngôn viên của Đảng và liên lạc viên giữa các Xứ bộ.<ref>[http://daivietquocdandang.org/2010/02/16/lichsudang-2/ Đại Việt Quốc dân Đảng, Lịch sử]</ref>
 
===Mặt trận Đại Việt Quốc gia -Liên minh và Ủy ban Chính trị Bắc Kỳ ===
Được vài năm sau khi thành lập, Đại Việt Quốc Dân Đảng kết hợp với [[Đại Việt Quốc xã]] của [[Nguyễn Xuân Tiếu]]; [[Đại Việt Duy dân]] của [[Lý Đông A]]; và [[Đại Việt Dân chính]] của [[Nguyễn Tường Tam]] thành lập một mặt trận chung với tên gọi là [[Đại Việt Quốc gia Liên minh]] với mục đích liên kết với Nhật để đánh Pháp vào năm 1944. Ngoài ra [[Tân Việt Nam Quốc dân Đảng]] do [[Nhượng Tống]] lãnh đạo cũng gia nhập liên minh này. Ban Chấp hành Trung ương bầu Nguyễn Xuân Tiếu làm chủ tịch.<ref>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=35291&z=71 "Hoàng Đạo và cách mạng" Báo ''Thế kỷ'']</ref>