Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc vàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phiên bản biên tập cập nhật và chi tiết hơn (có bổ sung định nghĩa hoán chuyển mới cho nhạc vàng trong phần giới thiệu: "nhạc trữ tình - tình tự quê hương", "dân ca cải biên", hoặc "tân nhạc đại chúng miền Nam")
n Bài đang sửa lổi lớn
Dòng 1:
{{Đang viết}}
{{Wiki hóa}}
 
{{Infobox music genre
| name=Nhạc vàng
Hàng 30 ⟶ 33:
}}
 
'''Nhạc vàng''' là tên gọi (không chính thức) của một dòng [[tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] [[nhạc đại chúng|đại chúng]] [[âm nhạc Việt Nam|của Việt Nam]] tiếp nền tảng hiện đạinối từ [[nhạc tiền chiến|dòng nhạc trữ tình miền Bắc mang khuynh hướng lãng mạn]] ra đờiMiền khoảng đầu những năm 1940Bắc]].<ref>Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long (Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu âm nhạc dân tộc Việt Nam) nhân định: "Ở Hà Nội nhạc tình có xuất phát điểm sớm, ngay đầu những năm 1940 cùng sự xuất hiện của tân nhạc." (2013)</ref> rồiDòng thựcnhạc sự được định hình vànày phát triển đến thờithịnh đỉnhhành cao của nó trong khoảng những năm từ nửa đầu thập niên 1950 cho đến nửa đầu thập niên 1970tại [[Việt Nam BộCộng Hòa|trênmiền mảnhNam đất phươngViệt Nam]]. Đặc trưng của các sáng tác nhạc vàng là lời ca trữ tình bình dân được viết trêntừ những giainăm điệu1950 chậmcho buồn đều đều ([[bolero]], [[rumba]], [[ballade]]...), âm hưởng [[dân ca]], hát bằng giọng thứ quãng âm trung hoặc trầm.<ref name="Sơn">Trần Củng Sơn. ''Một thoáng 26đến năm''. [[San Jose, California|San Jose, CA]]: Hương Quê, 2011. Trang 474-7.</ref> Đôi khi nhạc vàng còn được dùng chỉ các bài thời tiền chiến hay "[[Tình khúc 1954-1975|tình khúc 1954–1975]]" chậm buồn nhưng giai điệu khác với nhạc vàng, hay một số bài đậm chất dân gian nhưng không mang đặc trưng của nhạc vàng theo nghĩa phổ thông (nhiều bài đậm chất dân gian theo điệu chachacha). Đặc trưng của dòng nhạc vàng là lời ca giản dị, câu nhạc dễ nghe, chất chứa nỗi niềm của một bộ phận trong xã hội, chủ yếu là những người nghèo, bình dân. Dòng nhạc vàng có thể xem là chính thức định hình và đạt tới giai đoạn hoàng kim của nó trên [[Việt Nam Cộng Hòa|phần đất Nam Việt Nam trong giai đoạn 1955–1975]].
 
==Nguồn gốc==
 
Nền tảng phát triển của nhạc vàng buổi ban đầu là sự kết duyên của [[nhạc tiền chiến|phong cách tân nhạc được khai phá từ những thập kỷ 1930–1940]] (còn gọi là nhạc cải cách) rồi theo chân các nhạc sĩ từ [[Cuộc di cư Việt Nam (1954)|miền Bắc di cư]] đã pha trộn với những yếu tố dân ca trữ tình truyền thống của [[Nam Bộ]] mà tạo nên nét đặc trưng của dòng nhạc này (điều này đặc biệt thể hiện rõ ở những nhạc sĩ sinh trưởng tại [[miền Tây Nam Bộ]] và chủ yếu sáng tác theo "[[Boléro Việt Nam|phong cách Boléro Việt Nam]]", chẳng hạn như [[Lam Phương]], [[Trúc Phương]] và [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]]).<ref>Trong một bài viết cho báo [[VietNamNet]] (''Nên gạt bỏ ý miệt thị nhạc “sến”'', 2013), nhà nghiên cứu - lý luận âm nhạc Nguyễn Quang Long (Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu âm nhạc dân tộc Việt Nam) nhận định: "Một thú vị có thể sẽ bất ngờ, tưởng rằng Sài Gòn là “đất thánh” sinh ra và nuôi dưỡng cho dòng nhạc này nhưng thực tế Hà Nội mới là điểm khởi đầu. Ở Hà Nội nhạc tình có xuất phát điểm sớm, ngay đầu những năm 1940 cùng sự xuất hiện của tân nhạc. Sau năm 1954 nhạc tình không được khuyến khích ở miền Bắc, song nó đã được các nhạc sĩ từ Hà Nội mang theo khi di chuyển vào phía Nam. Sự mới mẻ cộng với lợi thế thể hiện tâm hồn đầy lãng mạn của những người đang yêu lại được khoác lên bởi những giai điệu rủ rỉ, đượm buồn đã nhanh chóng chinh phục người nghe miền Nam. Thêm vào đó, việc không bị hạn chế phát triển nên chỉ trong thời gian ngắn dòng nhạc này đã có sự phát triển mạnh mẽ."</ref> Giống như hầu hết các dòng tân nhạc khác của Việt Nam hình thành từ trước năm 1975, sự phát triển của nhạc vàng cũng bị chi phối rất mạnh bởi hoàn cảnh lịch sử - chính trị của nó, đặc biệt là sự chia cắt đất nước bởi [[Chiến tranh Việt Nam|cuộc chiến tranh kéo dài]]. Dòng nhạc bị xem là một trong những di sản văn hóa của [[Việt Nam Cộng Hòa|chế độ cũ]] cần sớm loại bỏ ngay sau năm 1975, nên thuật ngữ "nhạc vàng"<ref>Qua cuộc trò chuyện của nhạc sĩ [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]] với phóng viên báo ''Tiền Phong'' (trong bài báo "Không có nhạc vàng, nhạc sến", 24/08/2010) có thể thấy một sự khác biệt hoàn toàn giữa việc sử dụng cụm từ “nhạc vàng” giữa 2 thời điểm trước và sau năm 1975. Khi được phóng viên đặt câu hỏi rằng “Những năm 1960, ở Sài Gòn có những đĩa hát đóng mác “nhạc vàng”, thực chất là thế nào thưa ông?”, nhạc sĩ Thanh Sơn đã trả lời: “Tôi cũng không biết. Nhưng nhạc vàng nghĩa là cái hiệu “nhạc vàng” chứ không phải chỉ một dòng nhạc. Đúng ra âm nhạc đó xuất phát từ miền Bắc. Chính người Bắc di cư 1954 đem vào. Chứ Sài Gòn lúc đó chỉ có một số người nhà giàu mới học nhạc, học piano thôi, ít sáng tác lắm. Lúc đó, chỉ Hà Nội mới có phòng trà, có ban nhạc. Người Sài Gòn gọi âm nhạc người Bắc đưa vào là âm nhạc cải cách. Thấy nhạc đó hay quá, dân Sài Gòn mới bắt đầu sáng tác, chơi nhạc. Tân nhạc phát triển mạnh lên.” Đó là nhận xét của một nhạc sĩ nổi tiếng của dòng nhạc thường được gọi là "nhạc vàng". Vậy có thể thấy sau năm 1975, thuật ngữ "nhạc vàng" được sử dụng mang hàm ý tiêu cực thay vì tích cực như thời điểm trước năm 1975 tại miền Nam (đặc biệt là ở Sài Gòn). Màu vàng sau năm 1975 là tượng trưng cho dấu hiệu bệnh hoạn, của sự tàn phai, của nỗi u hoài hơn là màu vàng của thứ kim loại quý nổi tiếng.</ref> hay "nhạc sến"<ref>Chữ "sến" ở đây được hiểu một cách nôm na là thường gắn cho những thứ thuộc loại rẻ tiền, bình dân hoặc hạ cấp trong đời sống sinh hoạt.</ref> được dùng hoán chuyển phổ biến bởi hệ thống truyền thông - tuyên truyền của [[Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa|phía thắng trận]] rồi lâu dần cũng ảnh hưởng đến quan điểm của những nhà báo, nhạc sĩ, ca sĩ, nhà phê bình các thế hệ sau.
Hàng 43 ⟶ 48:
 
Cụm từ nhạc sến ra đời từ thập niên 1960, của các gia đình thượng lưu người gốc Bắc di cư, có nuôi con sen (Marie Sến) trong nhà và họ gọi nhạc của những người bình dân gốc nông dân chủ yếu di cư từ nông thôn ra là nhạc sến. Một tên gọi khác là "nhạc máy nước", tức nhạc mà những người bình dân hay lấy nước ở các tụ điểm lấy nước công cộng nghe.<ref name="TKT">Từ Kế Tường, ''[http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tro-lai-voi-nhac-xua-20141129211554867.htm Trở lại với nhạc xưa]'' ([[Báo Người Lao động]], 29/11/2014). Trong bài viết này, tác giả Từ Kế Tường phân biệt rõ ràng ba dòng nhạc khác nhau như sau: "Nhạc đỏ là những bản nhạc cách mạng với giai điệu hùng tráng, ca từ mạnh mẽ, lạc quan, mang tính chiến đấu cao từ trong chiến tranh phổ biến ở cả miền Bắc lẫn miền Nam (thời kỳ tạm chiếm). Nhạc vàng, được hiểu là nhạc “tiền chiến”, là những sáng tác âm nhạc trước năm 1945, hầu hết là những ca khúc trữ tình, giai điệu nhẹ nhàng, trầm buồn, ca từ trau chuốt, lãng mạn, thể hiện tình yêu đôi lứa. Nhạc “sến”, phổ biến ở miền Nam trong giai đoạn chiến tranh ở miền Nam trước năm 1975, hầu hết những bài hát này từ giai điệu đến ca từ đều rất buồn, thể hiện tình yêu đôi lứa trong cảnh chia ly, tan vỡ hoặc nỗi buồn về thân phận, quê hương chia cắt. Một số ca khúc nói về đời lính, tình yêu của lính trong bối cảnh chiến tranh, nhìn tương lai u ám, nuối tiếc dĩ vãng, kỷ niệm... Nói chung, được quy cho cái mác nhạc “não tình”."</ref><ref>[http://www.nhacviet-ucchau.com/BaiVietVeNhac/NhacSen.html Tản mạn về nhạc sến]</ref> Báo An ninh thế giới từng viết "Duy Khánh tuy không sến, không rên rỉ như Chế Linh nhưng cũng thuộc hàng phông-tên máy nước"<ref>An ninh thế giới ngày 28 tháng 2 năm 2003</ref> (phông-tên là các điểm lấy nước công cộng ở Sài Gòn trước 1975). Còn "nhạc sến" hiện đại thường ca từ cũng không khác "nhạc sến", khai thác các chủ đề thất tình, hướng ham muốn hưởng thụ cá nhân cho dù có khi chỉ là tình cảm, nhưng có tính trách oán (do thất bại), có khác là ở giai điệu và lối hát trẻ trung hiện đại hơn, nhưng chủ đề thường bó hẹp hơn, ít chịu ảnh hưởng của dân ca. Hiện nay cả hai dòng "sến" này đều được nhà nước chấp nhận, do âm nhạc được xem là một ngành công nghiệp giải trí, và không có một đánh giá cụ thể là nhạc thị trường hay có giá trị nghệ thuật nào đó. Ít nhiều nó phù hợp tâm trạng nhất thời hay tâm lý của một bộ phận xã hội với khách quan.
 
==Đặc điểm==
Đặc trưng của các sáng tác nhạc vàng là lời ca trữ tình bình dân được viết trên những giai điệu chậm buồn đều đều ([[bolero]], [[rumba]], [[ballade]]...), âm hưởng [[dân ca]], hát bằng giọng thứ quãng âm trung hoặc trầm.<ref name="Sơn">Trần Củng Sơn. ''Một thoáng 26 năm''. [[San Jose, California|San Jose, CA]]: Hương Quê, 2011. Trang 474-7.</ref> Đôi khi nhạc vàng còn được dùng chỉ các bài thời tiền chiến hay "[[Tình khúc 1954-1975|tình khúc 1954–1975]]" chậm buồn nhưng giai điệu khác với nhạc vàng, hay một số bài đậm chất dân gian nhưng không mang đặc trưng của nhạc vàng theo nghĩa phổ thông (nhiều bài đậm chất dân gian theo điệu chachacha). Đặc trưng của dòng nhạc vàng là lời ca giản dị, câu nhạc dễ nghe, chất chứa nỗi niềm của một bộ phận trong xã hội, chủ yếu là những người nghèo, bình dân. Dòng nhạc vàng có thể xem là chính thức định hình và đạt tới giai đoạn hoàng kim của nó trên [[Việt Nam Cộng Hòa|phần đất Nam Việt Nam trong giai đoạn 1955–1975]].
 
==Lịch sử==