Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Himalaya”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Himalaya” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 11:06, ngày 20 tháng 9 năm 2019 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 11:06, ngày 20 tháng 9 năm 2019 (UTC)))
n →‎Thủy văn: Sửa lỗi chính tả. "đề đổ về..." thành "đều đổ về..."
Dòng 102:
| publisher=IPPC|accessdate=ngày 22 tháng 1 năm 2014}}</ref> Các sông băng như [[Gangotri Glacier|Gangotri]] và [[Yamunotri]] ([[Uttarakhand]]) và [[Khumbu Glacier|Khumbu]] (khu vực [[đỉnh Everest]]), [[Langtang]] (vùng [[Langtang]]) và [[Zemu Glacier|Zemu]] ([[Sikkim]]).
 
Dãy núi nằm gần [[chí tuyến Bắc]], ranh giới băng tuyết vĩnh cửu nằm trong số các đường có độ cao lớn nhất trên thế giới trong khoảng {{convert|5500|m|ft|-2}}.<ref>{{cite journal|last1=Shi|first1=Yafeng|last2=Xie|first2=Zizhu|last3=Zheng|first3=Benxing|last4=Li|first4=Qichun|url=http://itia.ntua.gr/hsj/redbooks/126/iahs_126_0111.pdf|title=Distribution, Feature and Variations of Glaciers in China|journal=World Glacier Inventory|year=1978|publisher=Riederalp Workshop}}</ref> Ngược lại, các núi ở xích đạo thuộc [[New Guinea]], [[Rwenzoris]] và [[Colombia]] có đường băng tuyết thấp hơn ở độ cao {{convert|900|m|ft|-1}}.<ref>{{chú thích sách|last1=Henderson-Sellers|first1=Ann|last2=McGuffie|first2=Kendal|title=The Future of the World's Climate: A Modelling Perspective|pages=199–201|isbn=9780123869173}}</ref> Các khu vực cao hơn của Himalaya có tuyết phủ quanh năm, mặc dù chúng nằm gần vùng nhiệt đới, và chúng là nguồn của các sông lớn có dòng chảy quanh năm, hầu hết các sông này đềđều đổ vào hai hệ thống sông lớn:
* Các sông phía tây, trong đó [[Sông Ấn]] là sông lớn nhất, tạo thành ''thung lũng sông Ấn''. Sông Ấn bắt nguồn từ Tây Tạng tại nơi giao nhau của các sông Sengge và Gar và chảy về phía tây nam qua Ấn Độ và sau đó qua Pakistan để vào [[biển Ả Rập]]. Nó được cấp nước thêm từ [[Sông Jhelum]], [[Chenab]], [[Sông Ravi|Ravi]], [[Sông Beas|Beas]], và sông [[Sutlej]], cùng với các sông khác.
* Hầu hết các sông khác của Himalaya chảy vào ''thung lũng sông Hằng-Brahmaputra''. Các sông chính gồm [[Sông Hằng]], [[Brahmaputra]] và [[Yamuna]], cũng như các chi lưu khác. Brahmaputra bắt nguồn từ [[Sông Yarlung Tsangpo]] ở tây Tây Tạng, và chảy về phía đông qua Tây Tạng và tây qua các đồng bằng [[Assam]]. Sông Hằng và Brahmaputra gặp nhau ở [[Bangladesh]], và chảy vào [[Vịnh Bengal]] qua châu thổ lớn nhất thế giới [[Sunderban]].<ref name=gits4u>