Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Catalina của Aragón”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 137:
Nội dung của lời diễn văn dài này, là để khẳng định địa vị không sai sót nào của mình khi làm Vương hậu, và thêm khẳng định rằng bà vẫn còn là [[trinh nữ]] trước khi kết hôn với Vua Henry VIII - lý do chính yếu khiến nhà vua muốn ly hôn với bà.
 
Sau khi nói xong, Catherine đứng lên, nhún trước nhà Vua khá từ tốn và bước ra khỏi tòa án, mặc cho Hồng y Wolsey cố gắn ngăn cản bà và ép bà ngồi xuống đê tiếp tục cuộc phán xét này. Bà đáp lại rằng: [''"Cứ tiếp tục việc của các người. Đây không phải là một phiên tòa công bằng dành cho ta, nên ta cũng chẳng phí thời giờ mà nán lại đây!"'']. Sau khi bà đi khỏi, Vua Henry VIII sau mấy phút ngưng thần, đáp lại tòa án với lời nói mà ông đã nói vào năm 1528 tại Cung điện Bridewell khi trước<ref>Nguyên văn: ''"For as much as the queen is gone, I will, in her absence, declare unto you all my lords here presently assembled, she hath been to me as true, as obedient, and as conformable a wife as I could in my fantasy wish or desire. She hath all the virtuous qualities that ought to be in a woman of her dignity, or in any other of baser estate. Surely she is also a noble woman born, if nothing were in her, but only her conditions will well declare the same"''</ref>. Cơ bản là tán dương đức tính của Catherine. Việc này khiến Hồng y Wolsey đứng trước nguy cơ là khơi mào cho một phiên tòa ngớ ngẩn, ông ta quay sang nhà vua và xin hãy xác nhận ông ta không phải là ''"kẻ chủ mưu và khơi mào cho chuyện này"'', nhưng Vua Henry VIII đáp lại với đầy sự cảnh cáo: [''"Này, ngài Đức Hồng y, ta có thể tha thứ cho ngài vào lúc này. Ngài đừng nên chống lại ta"''].
 
Việc này khiến Hồng y Wolsey đứng trước nguy cơ là khơi mào cho một phiên tòa ngớ ngẩn, ông ta quay sang nhà vua và xin hãy xác nhận ông ta không phải là ''"kẻ chủ mưu và khơi mào cho chuyện này"'', nhưng Vua Henry VIII đáp lại với đầy sự cảnh cáo: [''"Này, ngài Đức Hồng y, ta có thể tha thứ cho ngài vào lúc này. Ngài đừng nên chống lại ta"'']. Thất bại ê chề, Hồng y Wolsey bị nhà vua nghi ngờ và căm ghét cho sư việc ngớ ngẩn này của mình. Sau đó, ông liên tục bị bãi miễn toàn bộ chức vị từ năm [[1529]], dần mất đi vị thế của mình tại Anh. Sau phiên tòa thảm hại, Lady Anne Boleyn, người thèm khát ngai vị Vương hậu, từ đồng minh với Wolsey, nay lại bắt đầu thù ghét Wolsey và tìm cách hạ bệ Wolsey cho sai lầm của mình. Đến khi Wolsey bí mật muốn lấy lòng Giáo hoàng mà lên kế hoạch đày ải Anne Boleyn rời khỏi nước Anh, Vua Henry bắt giữ và phán vào tội phản quốc{{sfn|Haigh|1993|p=92}}.
 
=== Sự đày ải và những người ủng hộ ===