Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
'''Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long''' là tên gọi khu vực phát triển kinh tế động lực ở miền [[Đồng bằng sông Cửu Long|Tây Nam Bộ Việt Nam]], gồm các tỉnh, thành phố: [[Cần Thơ]], [[An Giang]], [[Kiên Giang]] và [[Cà Mau]],Đồng Tháp. Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm này đã được [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ Việt Nam]] phê duyệt ngày 16 tháng 4 năm 2009.<ref>Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt đề án thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long.</ref> Tính đến năm 2011, vùng kinh tế này có diện tích tự nhiên là 2 triệu ha, dân số trên 8,2 triệu người, chiếm khoảng 1/2 dân số của vùng ĐBSCL.<ref>http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-dbscl/2403-vi-tri-vai-tro-tiem-nang-va-the-manh-cua-vung-kinh-te-trong-diem-vung-dbscl.html</ref>Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL nằm ở cực Nam của Tổ quốc gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ và các tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Toàn vùng rộng 20003 km2, chiếm 6% diện tích cả nước, 21,4% diện tích các vùng KTTĐ, với dân số năm 2008 khoảng 6,8 triệu người, bằng 7,9% dân số cả nước và bằng 15.7% dân số các vùng KTTĐ.
 
Vùng có vị trí địa kinh tế quan trọng, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và giao thương với khu vực. Nằm ở cực  của Tổ quốc, tiếp giáp với Campuchia thông qua vịnh Thái Lan; giáp với biển Đông với bờ biển dài. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu thương mại và du lịch với khu vực.