Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 134:
 
Cho đến cuối năm 1947, các tác phẩm fiction và kịch trước đó của Camus được in lại, vở kịch mới [[:en:Caligula_(play)|Caligula]] được đưa ra biểu diễn và tiểu thuyết ''[[Dịch hạch (tiểu thuyết)|Dịch hạch]](The Plague)'' được xuất bản; hai cuốn đầu tiên trong bộ ba tiểu thuyết ''Đường tới tự do ([[:en:The_Roads_to_Freedom|The Roads to Freedom]])'' của Sartre cũng như tiểu thuyết ''Máu của Tha nhân''(''[[:en:The_Blood_of_Others|The Blood of Others]])'' của Beauvoir đã xuất hiện. Các tác phẩm của Sartre và Camus cũng đã được dịch sang các thứ tiếng khác. Các nhà hiện sinh ở Paris trở nên nổi tiếng.<ref name=":3" />
 
Sartre đã sang Đức năm 1930 để nghiên cứu về [[hiện tượng học]]([[:en:Phenomenology_(philosophy)|phenomenology]]) của [[Edmund Husserl]] và [[Martin Heidegger]],<ref>Rüdiger Safranski, ''Martin Heidgger – Between Good and Evil'' (Harvard University Press, 1998, p. 343</ref> và trong chuyên luận chính yếu của mình, ''Tồn tại và hư vô,'' ông có đưa ra phê bình với các tác phẩm của họ. Tư tưởng của Heidegger đã được biết đến trong giới triết học Pháp thông qua việc [[:en:Alexandre_Kojève|Alexandre Kojève]] sử dụng nó để diễn giải Hegel trong một loạt bài giảng của ông ở Paris những năm 1930.<ref>Entry on Kojève in Martin Cohen (editor), ''The Essentials of Philosophy and Ethics''(Hodder Arnold, 2006, p. 158); see also Alexandre Kojève, ''Introduction to the Reading of Hegel: Lectures on the Phenomenology of Spirit'' (Cornell University Press, 1980)</ref> Những bài giảng này đã mang đến ảnh hưởng lớn, thành phần khán giả không chỉ có Sartre và Merleau-Ponty, mà cả [[:en:Raymond_Queneau|Raymond Queneau]], [[:en:Georges_Bataille|Georges Bataille]], [[:en:Louis_Althusser|Louis Althusser]], [[André Breton]] và [[Jacques Lacan]].<ref>Entry on Kojève in Martin Cohen (editor), ''The Essentials of Philosophy and Ethics''(Hodder Arnold, 2006, p. 158)</ref> Một bản dịch bằng tiếng Pháp của cuốn ''[[Tồn tại và Thời gian]] ([[:en:Being_and_Time|Being and Time]])'' của Heidegger đã được xuất bản năm 1938 và các bài tiểu luận của ông bắt đầu xuất hiện trên các tạp chí triết học Pháp.
 
Chủ nghĩa hiện sinh đã từng bước trở thành một trào lưu của [[triết học châu Âu lục địa]] trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 20. Đến cuối [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], nó trở thành một phong trào được biết đến rộng rãi, đặc biệt qua danh tiếng và các tác phẩm của [[Jean-Paul Sartre]] cùng một số các tác giả khác ở Paris sau giải phóng. Các tác phẩm của họ chú trọng vào các chủ đề như "[[Angst|nỗi sợ]], [[sự buồn chán]], [[sự lạc lõng trong xã hội]] (''Social alienation''), sự phi lý, [[quyền tự do|tự do]], cam kết (''commitment''), và [[hư vô]]" như là nền tảng của sự hiện sinh con người.<ref name="sep">{{sep entry|Existentialism|Steven Crowell|2004-08-23}}</ref> [[Walter Kaufmann (nhà triết học)|Walter Kaufmann]] miêu tả chủ nghĩa hiện sinh là "Sự từ chối gia nhập bất cứ trường phái tư tưởng nào, sự bác bỏ rằng không có bất cứ niềm tin hay đặc biệt là hệ thống niềm tin nào là thỏa đáng, và một sự thất vọng rõ rệt đối với triết học truyền thống vì nó bề nổi, hàn lâm, và xa cách với cuộc sống."<ref name=":1">Kaufmann, Walter - ''Existentialism from Dostoevsky to Sartre'', 1975, 12.</ref>