Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
}}
 
'''Thiếu tướng''' là một cấp bậc trong [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] quy định trong bảng cấp bậc [[Sĩ quan (Quân đội nhân dân Việt Nam)|sĩ quan]] từ [[Thiếu úy]] đến [[Đại tướng]].
 
== Lịch sử ==
Cấp bậc '''Thiếu tướng''' được đặt ra lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1946 theo Sắc lệnh số 33 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Theo sắc lệnh này thì cấp bậc tướng lĩnh sẽ được phong bởi sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ<ref>Điều 4 Sắc lệnh số 33/SL 1946.</ref>, trong đó gồm cả cấp bậc Thiếu tướng. Quân nhân đầu tiên được phong quân hàm này là [[Lê Thiết Hùng]].
 
Năm 1981, Luật về Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có quy định thêm về danh xưng quân hàm [[Chuẩn đôĐô đốc]] Hải quân, tương đương với cấp bậc Thiếu tướng<ref>Điều 7 Luật về Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1981</ref>. Luật này cũng quy định thẩm quyền phong và thăng quân hàm cấp bậc Đại tướng, Thượng tướng, Đô đốc hải quân thuộc về [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch Hội đồng Nhà nước]]; thẩm quyền phong và thăng cấp bậc Trung tướng, Phó đô đốc hải quân, Thiếu tướng, Chuẩn đô đốc hải quân thuộc về [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng]].<ref>Điều 14 Luật về Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1981</ref>
 
Hiện nay, căn cứ theo Điều 88 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 và cũng theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (sửa đổi năm 2014) các quân hàm tướng lĩnh từ [[Thiếu tướng]] đến [[Đại tướng]] đều do Chủ tịch nước, kiêm Chủ tịch [[Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam|Hội đồng Quốc phòng và An ninh]] Quốc gia quyết định phong cấp, bao gồm cả cấp bậc Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân.