Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Quảng Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:6343:34DE:75EC:F1DD:A22A:7D4D (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenhuunhien
Thẻ: Lùi tất cả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
'''Tiếng Quảng Đông''' ({{zh|t={{lang|yue|廣東話}}|s={{lang|yue|广东话}}|hv=Quảng Đông thoại}}), còn gọi là '''Việt ngữ''' ({{zh|t={{lang|yue|粵語}}|s={{lang|yue|粤语}}}}), là một nhánh chính của [[tiếng Trung]] được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh [[Quảng Đông]] và [[Quảng Tây]].
 
Tiếng Quảng Đông bao gồm nhiều [[phương ngôn]] khác nhau, trong đó có hai phương ngôn từng đóng vai trò làm ''[[lingua franca]]'' trong các cộng đồng [[người Hoa hải ngoại]] tại Bắc Mỹ là [[tiếng Đài Sơn]] (thế kỷ XIX) và [[tiếng Quảng Châu]] (thế kỷ XX). [[Tiếng Quảng Châu]]—được-được nói tại thủ phủ [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]] của tỉnh Quảng Đông—làĐông-là phương ngữ [[ưu thế (ngôn ngữ xã hội học)|ưu thế]] của nhánh ngôn ngữ này, nó cũng là ngôn ngữ chính thức tại hai đặc khu hành chính [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao]]. Tiếng Quảng Đông cũng được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng [[người Hán]] ở nước ngoài ở Đông Nam Á (đáng chú ý nhất là ở Việt Nam và Malaysia, cũng như ở Singapore và Campuchia ở mức độ thấp hơn) và trên khắp thế giới phương Tây.
 
Các phương ngôn của tiếng Quảng Đông không thể thông hiểu qua lại được với các phương ngôn khác của tiếng Trung.<ref>[[Victor H. Mair]] (2009): [http://languagelog.ldc.upenn.edu/nll/?p=1211 Mutual Intelligibility of Sinitic Languages]</ref> Các phương ngôn tiếng Quảng Đông bảo lưu được nhiều nhất các phụ âm cuối và hệ thống thanh điệu của [[tiếng Trung trung đại]] nhưng lại không bảo tồn được một số phụ âm đầu và giữa như các phương ngôn khác.
 
== Tên gọi ==
Trong [[tiếng Anh]], thuật từ ''Canton'' vốn chủ yếu dùng để chỉ thủ phủ [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]] nhưng nó còn được dùng để gọi chung cả tỉnh [[Quảng Đông]] (xét về mặt từ nguyên thì ''Canton'' liên quan tới ''Quảng Đông''). Tương tự thế, thuật từ ''Cantonese'' nguyên gốc dùng để gọi [[tiếng Quảng Châu]]<ref>{{OED|Cantonese}}</ref> nhưng còn được dùng để đề cập tới cả tiếng Quảng Đông nói chung.<ref>{{cite web|last1=Ager|first1=Simon|title=Cantonese language, pronunciation and special characters|url=http://www.omniglot.com/chinese/cantonese.htm |website=Omniglot |access-date=5 March 2017}}</ref> Để tránh nhập nhằng, giới hàn lâm dùng thuật từ '''Yue''' ("Việt" như trong "[[Bách Việt]]") để đề cập tới tiếng Quảng Đông.<ref>Ethnologue: "Yue Chinese"; "Yue" or older "Yüeh" in the [[Oxford English Dictionary|OED]]; ISO code ''yue''</ref>{{sfnp|Ramsey|1987|p=98}} VớiTrong [[tiếng Việt]], tên gọi ''tiếng Quảng Đông'' có khi lại đề cập cụ thể tới phương ngôn Quảng Châu. Tuy nhiên, thuật từngữ được chọn trong bài viết này vẫn là ''tiếng Quảng Đông'' thay vì ''Việt ngữ'' để tránh nhầm với ''[[tiếng Việt]]''.
 
== Tiếng Quảng Đông ở Việt Nam ==
{{chính|Người Hoa}}
 
Ở Việt Nam, tiếng Quảng Đông là ngôn ngữ chính của cộng đồng dân tộc Hán, thường được gọi là [[Người Hoa tại Việt Nam|người ''Hoa'']], chiếm khoảng một triệu người và là một trong những dân tộc thiểu số lớn nhất trong cả nước.  Hơn một nửa dân số người Hoa ở Việt Nam nói tiếng Quảng Đông như một ngôn ngữ bản địa và các biến thể cũng đóng vai trò là ngôn ngữ chung giữa các nhóm phương ngữ Trung Quốc khác nhau. Nhiều người bản ngữ phản ánh việc họ tiếp xúc với [[tiếng Việt]], với giọng Việt hoặc khuynh hướng để 'chuyển mã' giữa tiếng Quảng Đông và tiếng Việt.
 
== Chú thích ==