Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 126:
|-
|12
|I || i (ngắn)
|27
|V
Dòng 152:
Tên gọi của hai cặp chữ cái nguyên âm "a", "ă" và "ơ", "â" chỉ khác về thanh điệu. Chúng biểu thị các biến thể dài ngắn của cùng một nguyên âm, với "a", "ă' là nguyên âm {{IPA|/a/}}, với "ơ" và "â" là nguyên âm {{IPA|/ə/}}. Vì trong tiếng Việt khi {{IPA|/a/}} và {{IPA|/ə/}} là âm tiết thì không có sự phân biệt về độ dài của nguyên âm nên tên gọi của hai cặp chữ cái "a", "ă" và "ơ", "â" phải mang thanh điệu khác nhau để tránh cho chúng trở thành đồng âm.
 
Bốn chữ cái "f"F, "j"J, "w"W"z"Z không có trong bảng chữ cái quốc ngữ nhưng trong sách báo có thể bắt gặp chúng trong các từ ngữ có nguồn gốc từ các ngôn ngữ khác. Trong tiếng Việt bốn chữ cái này có tên gọi như sau:
 
*f: ''ép, ép-phờ''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "effe" /ɛf/.
*jF-f: ''diép/ép-phờ''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "jieffe" /ʒiɛf/.
*wJ-j: ''vê kép'', ''vê đúp'' (cũ), ''đáp-lưudi/gi''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "double véji" /dubləveʒi/.
*zW-w: ''détvê kép'', ''vê đúp'' (cũ), ''đáp-lưu''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "zèdedouble vé" /zɛddubləve/.
*fZ-z: ''ép, ép-phờdét''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "effezède" /ɛfzɛd/.
Hiện đang có ý kiến cho rằng, cần bổ sung thêm bốn chữ cái "f", "j", "w" và "z" vào bảng chữ cái quốc ngữ để hợp thức hóa cách sử dụng để đáp ứng sự phát triển của tiếng Việt hiện đại.<ref>[http://nld.com.vn/2010092811163365P0C1017/bo-sung-f--w-z-vao-bang-chu-cai.htm Bổ sung F, J, W, Z vào bảng chữ cái?].</ref>. Mặc dù không có các chữ cái "f", "j", "w" và "z" trong bảng chữ cái, [[người Việt]] khi gặp các chữ cái này trong các từ họ thường phiên âm từ ra để đọc chính xác hoặc họ đọc theo kiểu [[tiếng Anh]].
 
Hiện đang có ý kiến cho rằng, cần bổ sung thêm bốn chữ cái "f"F, "j"J, "w"W"z"Z vào bảng chữ cái quốc ngữ để hợp thức hóa cách sử dụng để đáp ứng sự phát triển của tiếng Việt hiện đại.<ref>[http://nld.com.vn/2010092811163365P0C1017/bo-sung-f--w-z-vao-bang-chu-cai.htm Bổ sung F, J, W, Z vào bảng chữ cái?].</ref>. Mặc dù không có các chữ cái "f"F, "j"J, "w"W"z"Z trong bảng chữ cái, [[người Việt]] khi gặp các chữ cái này trong các từ họ thường phiên âm từ ra để đọc chính xác hoặc họ đọc theo kiểu [[tiếng Anh]].
 
==Chữ viết tay==
Hàng 919 ⟶ 921:
 
==Vị thế pháp lý của chữ quốc ngữ==
Tuy được gọi là "chữ Quốc ngữ", nhưng hiện nó được mặc nhiên thừa nhận là "''chữ để viết Quốc ngữ''" mà chưa có bất kỳ văn bản nào ở cấp nhà nước quy định nó là quốcQ''uốc tự'' .<ref name =cqn-giaoduc >[http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Chu-quoc-ngu-chua-duoc-Nha-nuoc-cong-nhan-la-quoc-tu-post103630.gd Chữ quốc ngữ chưa được Nhà nước công nhận là quốc tự], Giáo dục VN, 22/12/2012. Truy cập 1/12/2014.</ref>. [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], chương I điều 5 mục 3 ghi là "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt''", khẳng định [[tiếng Việt]] là '''Quốc ngữ''' và để trống "chữ viết".<ref name =cqn-ttcp >[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10052990 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013. Chương I]. Cổng TT ĐT Chính phủ. Truy cập 20/07/2016.</ref>
 
Từ lúc dạng chữ này ra đời đến cuối thế kỷ XIX là thời thịnh hành lâu dài của chữ Hán và ngắn ngủi của chữ Nôm (dưới triều [[nhà Hồ]] và [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]]), đồng thời chính quyền phong kiến không công nhận, nên lúc đó tên gọi và vị thế không phải là "''Quốc chữ''".
 
Sự kiện đánh dấu thuật ngữ "chữ Quốc ngữ" được sử dụng là tại thuộc địa [[Nam Kỳ]] Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định ngày 22/02/1869 bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay thế [[chữ Hán|]] và [[chữ NhoNôm]] trong các văn bản công vụ.<ref name="Hoàng Xuân Việt 2006"/> Sau đó là nghị định khẳng định từ 01/01/1882 chỉ sử dụng "chữ Quốc ngữ" trong các văn bản công vụ ở thuộc địa này.
 
Sang thế kỷ XX chính phủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Pháp]] mở rộng chính sách dùng chữ Quốc ngữ ra Bắc Kỳ.<ref name="Franco-Vietnamese schools"/>
Hàng 932 ⟶ 934:
Bốn chữ cái '''F, J, W, Z''' vốn có trong [[tiếng Pháp]], [[tiếng Anh]] hiện không được thừa nhận chính thức trong [[tiếng Việt]] cũng như trong quy ước chung về ''tiếng phổ thông''.
 
Tuy nhiên trong văn bản hành chính chính thức thì các chữ cái này '''''vẫn được sử dụng''''' để viết các tên riêng theo tiếng của [[Các dân tộc Việt Nam|các dân tộc]] khác nhau. Ví dụ như tên các xã [[Zuôich|Zuôih]], [[Jơ Ngây]], [[Za Hung]],... ở huyện [[Nam Giang, Quảng Nam]], xã [[Ea Wy]] huyện [[Ea H'leo]], xã [[Cư Ê Wi]] huyện [[Cư Kuin]],... ở tỉnh [[Đăk Lăk]], huyện [[Cư Jút]] ở tỉnh [[Đăk Nông]]. Ngoài ra là cách ghép vần "''phi Việt ngữ''" như ''uôih, uôp, h'l, k't, kr,''... cũng tùy nghi được sử dụng.
 
Hay như chính [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] khi tự tay viết một đống bản thảo [[Di chúc Hồ Chí Minh|di chúc]], người cũng phát minh ra một đống '''[[Vị thế chính trị Đài Loan|vị thế]]''' các cách thức viết tắc sử dụng chữ ''"f"F'' thay chữ ''"ph"PH,'' chữ ''"z"Z'' thay chữ ''"d"D.''<ref>{{Chú thích web|url=http://tinhdoancamau.com.vn/home/?74642c7368772c3130312c7067652c|title=Nghiên cứu bút tích di chúc Bác Hồ dưới góc độ ngôn ngữ học|last=|first=|date=|website=Tỉnh Đoàn Cà Mau|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Điều này thể hiện sự thiếu chặt chẽ về pháp lý, nhưng tại Việt Nam vẫn được mặc nhiên thừa nhận. Đã có ý kiến cho rằng "''F, J, W, Z không thể nằm ngoài bảng chữ cái''" <ref>[http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20110810/f-j-w-z-khong-the-nam-ngoai-bang-chu-cai/450503.html F, J, W, Z không thể nằm ngoài bảng chữ cái]. Tuoitre, 10/08/2011. Truy cập 25/12/2015.</ref>. Nó cần thiết trong việc xây dựng ''tiếng phổ thông'' bao quát được các thành tố cơ bản trong ngôn ngữ của đất nước, đảm bảo chặt chẽ trong các văn bản pháp lý, cũng như cần đưa vào giảng dạy để học sinh đọc đúng tên quê mình. Tuy nhiên sự việc không thuộc nhóm cấp thiết và không gây chết người nên chưa có cấp nào quan tâm chỉ đạo và giải quyết. Cá biệt có học giả hàn lâm sống tại vùng người Kinh thì cho rằng tiếng Việt có chữ viết là đầy đủ rồi <ref>[http://ngonnguhoc.org/index.php?option=com_content&view=article&id=660:co-cn-them-fjwz-trong-bng-ch-ting-vit-&catid=29:bai-nghien-cuu&Itemid=39 Có cần thêm F,J,W,Z trong bảng chữ tiếng Việt?]. Khoa Ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 12/08/2011. Truy cập 25/12/2015.</ref>.
Hàng 941 ⟶ 943:
Từ khi chữ Quốc ngữ ra đời đến nay, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu cải tiến chữ Quốc ngữ, làm giản tiện và hợp lí hơn nhằm phát huy tốt nhất vai trò và công năng của nó. Tuy nhiên, cải tiến chữ viết là công việc không thể tùy tiện. Các nhà ngôn ngữ học phải làm việc cẩn thận và phải có những nguyên tắc hợp lí.
 
Nổi bật nhất trong các đề xuất của giới ngôn ngữ học thời kì này là bản ''[https://drive.google.com/file/d/1BUxb2XMJmDMqypAozFbEGgcnPo5Oer8q/view Dự thảo Phương án cải tiến chữ Quốc ngữ bước đầu (vào năm 1960-1961)]'' của GSGiáo sư [[Hoàng Phê]]. Ông đã dựa vào cơ sở phân tích hệ thống ngữ âm tiếng Việt đã được các nhà Việt ngữ học cơ bản chấp nhận. Bản dự thảo đã đề cập:
 
Các âm vị tiếng Việt và cách viết các âm vị (gồm âm vị nguyên âm đơn, âm vị phụ âm); Kết cấu âm tiết tiếng Việt và cách viết các âm tiết; Vấn đề thêm vần mới và vấn đề viết liền. Để cụ thể hoá một số ý kiến về nguyên tắc đã trình bày, ông nêu tóm tắt mấy điểm đề nghị cải tiến chữ quốc ngữ trong bước đầu:
 
# Bỏ H vô lí trong GH và NGH.
# Dùng F thay PH; D thay Đ; Z thay D và GI.
# Nhất luật viết phụ âm ''k'' bằng K trong mọi trường hợp, thay cho C (và nghiên cứu thay cả cho Q).
# Nhất luật viết nguyên âm ''i'' bằng I trong mọi trường hợp: ''i'' (học), ''iêu'' (thương), ''iết'' (kiến), ''kì'' (lạ), ''mĩ'' (thuật). v.v. Chỉ dùng Y để viết bán nguyên âm ''i'' trong ''ay'' và ''ây''.
Hàng 959 ⟶ 961:
Xin trích hai đoạn mở đầu:
 
''TWIÊNNGÔN DỘCLẬP (do Hồ Chủtịch dọc ngằi 2-9-1945)''
 
Tấtcả mọi người dều sinh ra có cwiền bìnhdẳng. Tạohóa cho họ những cwiền không ai cóthể xâmfạm được; trong những cwiền ấi, có cwiền dược sống, cwiền tựzo và cwiền mưucầu hạnhfúc.
 
Lời bấthủ ấi ở trong bản Twiênngôn Dộclập năm 1776 của nước Mĩ. Swi rộng ra, câu ấi có í ngĩa là: tấtcả các zântộc trên thếzới dều sinh ra bìnhdẳng; zântộc nào cũng có cwiền sống, cwiền sungsướng và cwiền tựzo…
 
* ''Tấtcả mọi người dều sinh ra có cwiền bìnhdẳng. Tạohóa cho họ những cwiền không ai cóthể xâmfạm được; trong những cwiền ấi, có cwiền dược sống, cwiền tựzo và cwiền mưucầu hạnhfúc.''
[Nguyên bản: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (do Hồ Chủ tịch đọc ngày 2-9-1945)
* ''Lời bấthủ ấi ở trong bản Twiênngôn Dộclập năm 1776 của nước Mĩ. Swi rộng ra, câu ấi có í ngĩa là: tấtcả các zântộc trên thếzới dều sinh ra bìnhdẳng; zântộc nào cũng có cwiền sống, cwiền sungsướng và cwiền tựzo…''
 
[Nguyên bản: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (do Hồ Chủ tịch đọc ngày 2-9-1945)
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
 
Lời* bấtTất hủcả ấymọi người trongđều bảnsinh Tuyênra ngôn Độcquyền lậpbình nămđẳng. 1776Tạo củahoá nướccho Mỹ.họ Suynhững rộngquyền ra,không câu ấyaiýthể nghĩaxâm là:phạm tấtđược; cảtrong cácnhững dânquyền tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳngấy, dân tộc nào cũng có quyền được sống, quyền sungtự sướngdo và quyền tựmưu docầu hạnh phúc.
* Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
 
== Hỗ trợ trên máy tính ==