Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
'''Chữ Quốc ngữ''' là [[hệ chữ viết]] [[De facto|chính thức trên thực tế]] (''[[de facto]]'') hiện nay của [[tiếng Việt]].
 
Bộ chữ Quốc ngữ sử dụng các [[ký tự Latinh]], dựa trên các bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman]] <ref>Haudricourt, André-Georges. 2010. [http://halshs.archives-ouvertes.fr/docs/00/92/00/64/PDF/Haudricourt1949_Peculiarities_MonKhmerStudies2010.pdf "The Origin of the Peculiarities of the Vietnamese Alphabet."] Mon-Khmer Studies 39: 89–104. Translated from: Haudricourt, André-Georges. 1949. "L’origine Des Particularités de L’alphabet Vietnamien." Dân Viêt-Nam 3: 61–68.</ref> đặc biệt là [[bảng chữ cái [[tiếng Bồ Đào Nha]],<ref name="Jacques 2002" /> với các dấu phụ chủ yếu từ [[bảng chữ cái Hy Lạp]] <ref>{{Chú thích web|url=https://sachtonghop.files.wordpress.com/2015/01/le1bb8bch-se1bbad-che1bbaf-que1bb91c-nge1bbaf.pdf|tiêu đề=Lịch sử chữ Quốc ngữ}}</ref>.
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], Chương I Điều 5 Mục 3 ghi là "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt''", khẳng định [[tiếng Việt]] là '''Quốc ngữ'''. Tuy nhiên, Hiến pháp không đề cập đến "chữ viết quốc gia", do các cải cách cải tiến trong [[giáo dục]] để lại những khác nhau trong [[chính tả]] và [[Phiên âm Hán-Việt|phiên âm]], dẫn đến chưa xây dựng được các quy tắc nhất quán được đồng thuận về chữ quốc ngữ trong [[cộng đồng]] sử dụng [[tiếng Việt]] <ref name =cqn-ttcp />.
Dòng 135:
|28
|X
|íchíc-xì
|-
|14
Dòng 141:
|29
|Y
|i dài/''i grecgờ-réc''
|-
|15
Dòng 185:
|align=center|c
|colspan="2" align=center|/k/
|Giống chữ K
|
|-
|align=center|ch
Dòng 217:
Tại miền Bắc, theo truyền thống để giúp phân biệt chính tả, một số nhà trường dạy học sinh phát âm ''d'' là /z/, ''gi'' là {{IPA|/ʒ/}}, ''r'' là /r/ như chữ Quốc ngữ đã ghi, khác với cách phát âm của phương ngữ Trung - Nam Bộ.
 
Tại miền Nam, các nhà trường dạy học sinh phát âm ''gi'' là /zj/, ''d'' là /jz/. Tuy nhiên cả hai cách phát âm trên chỉ nhằm mục đích giúp học sinh phân biệt chính tả, hiếm khi thấy có trong thực tiễn phát âm hàng ngày.
|-
|align=center|h
Dòng 228:
|align=center|k
|colspan="2" align=center|/k/
|Giống chữ C
|
|-
|align=center|kh
Dòng 712:
 
===Quy tắc sử dụng i và y===
Hai chữ "i" và "y" đều được gọi là "i", khi cần phân biệt thì dựa theo hình dạng của chúng chữ "i" được gọi là "i ngắn" (vì chiều dàicao in thường của nó ngắn hơn chữ "y"), chữ "y" được gọi là "y dài". ChữCái tên "i grec" của chữ "y" là do nó được vay mượn từ chữ [[Upsilon|Upxilon]] của [[bảng chữ cái Hy Lạp]], nên tên gọi của nó trong [[tiếng Latinh]], tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Pháp đều có nghĩa là "chữ yi Hy Lạp". Trong [[tiếng Hy Lạp hiện đại]] (thường được tính mốc là bắt đầu từ năm 1453 khi [[Đế quốc Đông La Mã]] sụp đổ) chữ "y" biểu thị nguyên âm /i/. Trong tiếng Latinh chữ "i" (còn được viết là "j") biểu thị hai nguyên âm /ɪ/, /iː/ và phụ âm /j/. Trong chữ quốc ngữ, chữ "i" cũng được dùng để ghi lại âm vị /i/ và /j/ giống như tiếng Latinh nhưng không phải lúc nào hai âm vị /i/ và /j/ cũng được ghi lại bằng chữ cái "i", trong một số trường hợp chúng được ghi lại bằng chữ "y".
 
Các giáo sĩ phương Tây khi đặt ra chữ quốc ngữ vì sợ rằng nếu ghi nguyên âm /i/ ở đầu từ bằng chữ cái "i" thì những người biết tiếng Latinh có thể hiểu lầm chữ "i" ở đây biểu thị phụ âm /j/ dẫn tới đọc sai từ nên đã ghi nguyên âm /i/ ở đầu từ bằng chữ cái Hy Lạp "y" (vì trong [[tiếng Hy Lạp]] hiện đại, chữ cái "y" cũng biểu thị phụ âm /i/ giống như chữ cái "i" trong chữ quốc ngữ).
Dòng 748:
 
====Kiểu cũ====
Cách dùng "i" hoặc "y" kiểu cũ thì thường căn cứ vào ''Hán Việt Từ điển'' của [[Đào Duy Anh]] (1931).<ref>[http://ttntt.free.fr/archive/dxkienchiivay.html Chữ y và i]</ref> Theo đó thì "y" được dùng thay "i" với những từ gốc [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]] nếu đứng sau các [[phụ âm]] [[h]], [[k]], [[l]], [[m]], [[t]], và [[q]] (qu). Vì vậy nên có "ngựa '''hí'''", "'''tì''' tay" (gốc Nôm) nhưng "song '''hỷ'''", "'''tỵ''' nạn" (gốc Hán Việt). Những phụ âm khác thì vẫn dùng "i" như "tăng '''ni'''" chứ không có '''ny''' (tuy nhiên có ca sĩ mang tên là "Tố Ny" từng tham gia chương trình Giọng Hát Việt). Người Việt ở hải ngoại dạy tiếng Việt cho trẻ em dùng mẹo để nhớ sáu phụ âm trên bằng câu "'''h'''ọc '''m'''au '''l'''ên '''k'''ẻo '''t'''a '''qu'''ên".
 
===Quy tắc đánh dấu thanh===