Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư điện tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.199.69.95 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 103.7.37.121
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{1000 bài cơ bản}}
[[Tập tin:2016-03-22-trojita-home.png|nhỏ|phải|Ảnh chụp màn hình hiển thị trang "Hộp thư đến" của hệ thống thư điện tử, nơi người dùng có thể nhìn thấy thư mới và thực hiện các tác vụ như đọc, xóa, lưu trữ và trả lời các thư này]]
'''Thư điện tử''' ('''email''' hay '''e-mail''') là một phương thức trao đổi tin nhắn giữa những người sử dụng các thiết bị điện tử. Thư điện tử lần đầu tiên được đưa vào sử dụng hạn chế trong thập niên 60 và đến giữa những năm 1970 có dạng như ngày nay gọi là email. Thư điện tử hoạt động qua các mạng máy tính mà hiện nay chủ yếu là Internet. Một số hệ thống thư điện tử ban đầu yêu cầu người gửi và nhận đều trực tuyến tại cùng thời điểm, giống với nhắn tin tức thời. Hệ thống thư điện tử ngày nay được dựa trên một mô hình lưu và chuyển tiếp. Các máy chủ thư điện tử chấp nhận, chuyển tiếp, phân phối và lưu tin nhắn. Người dùng cũng như máy tính của họ không bắt buộc đang trực tuyến cùng lúc; họ cần kết nối trong chốc lát, thường là tới một máy chủ thư điện tử hay một giao diện email trên nền web miễn là có chức năng gửi hoặc nhận tin nhắn.
[[Tập tin:(at).svg|thumb|Ký hiệu [[A còng]] trong địa chỉ thư điện tử [[SMTP]]<ref>{{chú thích web|url=https://tools.ietf.org/html/rfc5321#section-2.3.11|title=RFC 5321 – Simple Mail Transfer Protocol|accessdate=ngày 19 tháng 1 năm 2015|work=Network Working Group|deadurl=no|archiveurl=https://web.archive.org/web/20150116021100/http://tools.ietf.org/html/rfc5321#section-2.3.11|archivedate=ngày 16 tháng 1 năm 2015|df=}}</ref>]]
'''Thư điện tử''' ('''email''' hay '''e-mail''') là một phương thức trao đổi tin nhắn giữa những người sử dụng các thiết bị điện tử. Thư điện tử lần đầu tiên được đưa vào sử dụng hạn chế trong thập niên 60 và đến giữa những năm 1970 có dạng như ngày nay gọi là email. Thư điện tử hoạt động qua các mạng máy tính mà hiện nay chủ yếu là [[Internet]]. Một số hệ thống thư điện tử ban đầu yêu cầu người gửi và nhận đều trực tuyến tại cùng thời điểm, giống với [[nhắn tin tức thời]]. Hệ thống thư điện tử ngày nay được dựa trên một mô hình lưu và chuyển tiếp. Các máy chủ thư điện tử chấp nhận, chuyển tiếp, phân phối và lưu tin nhắn. Người dùng cũng như máy tính của họ không bắt buộc đang trực tuyến cùng lúc; họ cần kết nối trong chốc lát, thường là tới một máy chủ thư điện tử hay một giao diện [[email trên nền web]] miễn là có chức năng gửi hoặc nhận tin nhắn.
 
Ban đầu thư điện tử được xây dựng với dạng ký tự thuần văn bản [[ASCII]] trao đổi trung gian, thư điện tử Internet được mở rộng bởi [[MIME|giao thức mở rộng thư điện tử Internet đa mục đích]] có chứa văn bản dưới nhiều bộ ký tự và nội dung đa phương tiện đính kèm. Thư điện tử quốc tế với những địa chỉ thư điện tử sử dụng [[UTF-8]], đã được chuẩn hóa nhưng tính đến năm 2017 nó vẫn chưa được áp dụng rộng rãi.<ref name=first>{{cite web|url=http://economictimes.indiatimes.com/tech/internet/datamail-worlds-first-free-linguistic-email-service-supports-eight-india-languages/articleshow/54923001.cms|title=DataMail: World's first free linguistic email service supports eight India languages|publisher=|deadurl=no|archiveurl=https://web.archive.org/web/20161022080739/http://economictimes.indiatimes.com/tech/internet/datamail-worlds-first-free-linguistic-email-service-supports-eight-india-languages/articleshow/54923001.cms|archivedate=2016-10-22|df=}}</ref>
 
Lịch sử các dịch vụ thư điện tử Internet hiện đại truy tính từ [[ARPANET]] thời kỳ đầu với những tiêu chuẩn về việc mã hóa các tin nhắn thư điện tử được công bố ngay từ năm 1973 (<nowiki>RFC 561</nowiki>). Một bức thư điện tử được gửi vào đầu những năm 1970 trông rất giống với thư điện tử cơ bản được gửi đi ngày nay. Thư điện tử có vai trò quan trọng trong việc tạo ra Internet,<ref>{{Harv|Partridge|2008}}</ref> và việc chuyển đổi từ ARPANET sang Internet vào đầu những năm 1980 đã tạo ra cốt lõi cho các dịch vụ hiện tại.
 
==Tóm lược==
<div id="APPLICATION">'''Phần mềm thư điện tử''' (''email software'') là loại [[phần mềm]] nhằm hỗ trợ cho người dùng việc chuyển và nhận các mẫu thông tin (thường là dạng chữ). Thông tin có thể đưa vào phần mềm thư điện tử bằng cách thông dụng nhất là gõ chữ bàn phím hay cách phương cách khác ít dùng hơn như là dùng máy quét hình (''scanner''), dùng máy ghi hình số (''digital camera'') đặc biệt là các [[Webcam]]. Phần mềm thư điện tử giúp đỡ cho việc tiến hành soạn thảo, gửi, nhận, đọc, in, xoá hay lưu giữ các (điện) thư. Có hai trường hợp phân biệt phần mềm thư điện tử là</div>
<div id="CLIENT">
* Loại phần mềm thư điện tử được cài đặt trên từng máy tính của người dùng gọi là '''email client''', hay '''phần mềm thư điện tử (cho) [[máy khách]]'''. Các ví dụ loại phần mềm này bao gồm: Microsoft Outlook, Microsoft Outlook Express, Netscape Comunicator, hay Eudora. Phần mềm thư điện tử này còn có tên là '''MUA''' (từ chữ ''mail user agent'') tức là '''Tác nhân sử dụng thư'''. Một cách gọi tên thông dụng khác của email client là '''ứng dụng thư điện tử''' (''email application'') nếu không bị nhầm lẫn</div>
<div id="SERVER">
* Ngược lại, loại phần mềm thư điện tử không cần phải cài đặt mà nó được cung ứng bởi các máy chủ (''web server'') trên Internet gọi là '''WebMail''', hay '''Phần mềm thư điện tử qua Web'''. Để dùng được các phần mềm loại này thường các máy tính nối vào phải có một [[máy truy cập]] tương thích với sự cung ứng của WebMail. Ví dụ loại này là mail.google.com, mail.yahoo.com, hotmail.com.</div>
Nơi cung ứng phần mềm cũng như phương tiện chuyển thư điện tử gọi là '''nhà cung ứng dịch vụ thư điện tử''' (''email sevice provider'').
 
<div id="AGENT">Máy tính làm việc cung ứng các dịch vụ thư điện tử là '''MTA''' (từ chữ ''mail transfer agent'') hay là '''đại lý chuyển thư'''. Vì đây là [[máy chủ]] nên khi không bị nhầm lẫn với các loại máy chủ khác thì người ta cũng gọi MTA là '''máy chủ''' hay rõ hơn là [[máy chủ thư điện tử]].</div>
 
Các dịch vu thư điện tử có thể được cung ứng miễn phí hay có lệ phí tuỳ theo nhu cầu và mụch đích của người dùng. Ngày nay, email thường được cung cấp kèm với các phương tiện Internet khi người tiêu dùng ký hợp đồng với các dịch vụ Internet một cách miễn phí.
Hàng 32 ⟶ 35:
# Phần <code>tên_định_dạng_thêm</code>: Đây là một dạng tên để cho người đọc có thể dễ dàng nhận ra người gửi hay nơi gửi. Tuy nhiên, trong các thư điện tử người ta có thể không cần cho tên định dạng và lá thư điện tử vẫn được gửi đi đúng nơi. Ví dụ: Trong địa chỉ gửi thư tới viết dưới dạng <code>Nguyễn Thị A nguyenthia111@yahoo.com</code> hay viết dưới dạng <code>nguyenthia111@yahoo.com</code> thì phần mềm thư điện tử vẫn hoạt động chính xác và gửi đi đến đúng địa chỉ.
# <div id="LOCAL">Phần <code>tên_email</code>: Đây là phần xác định hộp thư. Thông thường, cho dễ nhớ, phần này hay mang tên của người chủ ghép với một vài ký tự đặc biệt. Phần tên này thường do người đăng ký hộp thư điện tử đặt ra. Phần này còn được gọi là '''phần tên địa phương'''.</div>
# Phần <code>tên_miền</code>: Đây là [[tên miền]] của nơi cung cấp dịch vụ thư điện tử. Ngay sau phần <code>tên_email</code> bắt đầu bằng chữ "@" nối liền sau đó là tên miền.
 
== Các chức năng có thể có của một hộp thư điện tử ==
Hàng 68 ⟶ 71:
 
== Phương thức hoạt động của một hệ thống thư điện tử ==
[[Tập tin:How e-mail works.gif|nhỏ|400px|Hoạt động của hệ thống thư điện tử|liên_kết=Special:FilePath/How_e-mail_works.gif]]
Hoạt động của hệ thống thư điện tử hiện nay có thể được minh họa qua phân tích một ví dụ như sau
# Nguyễn dùng [[#CLIENT|MUA]] của mình để soạn một lá thư có [[#Cấu trúc chung của một địa chỉ email|địa chỉ]] người nhận là Trần với địa chỉ là Tran@b.org. Nguyễn nhấn nút ''Send'' và phần mềm thư điện tử của Nguyễn áp dụng SMTP để gửi mẫu thông tin (lá thư) đến [[#AGENT|MTA]], hay máy chủ thư điện tử, của Nguyễn. Trong ví dụ thì máy chủ này là smtp.a.org được cung cấp từ [[nhà cung cấp dịch vụ Internet|dịch vụ Internet]] của Nguyễn.