Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Tạng-Kanaur”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:02.3252931 using AWB
Dòng 13:
 
== Những quan niệm về nhóm ngôn ngữ Tạng-Kanaur ==
{{Css Image Crop|Image=SinoTibetanTree.svg|bSize=800|cWidth=300|cHeight=215|oTop=190|oLeft=493|Location=right|Description=Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến Tây, phần lớn theo Thurgood và La Polla (2003).<ref name=Thurgood>{{citechú bookthích sách | last1=Thurgood | first1=Graham | last2=LaPolla | first2=Randy J. (biên tập) | year=2003 | title=Sino-Tibetan Languages | location=[[London]] | publisher=Routledge | ISBN=0-7007-1129-5 | url=https://books.google.com/books?id=5MeWSTQ7F44C}}</ref>}}
Benedict (1972) ban đầu đặt ra nhóm ngôn ngữ Tạng-Kanaur hay còn gọi là nhóm ngôn ngữ Bod-Himalaya, nhưng có một quan niệm rộng hơn về nhóm Himalaya so với phân loại thường thấy hiện nay, bao gồm [[nhóm ngôn ngữ Khương]], [[nhóm ngôn ngữ Magar]] và [[tiếng Lepcha]]. Theo quan niệm của Benedict, Tạng-Kanaur là một trong bảy hạt nhân ngôn ngữ, hay trung tâm hấp dẫn dọc theo một phổ, trong [[ngữ tộc Tạng-Miến]]. Hạt nhân trung tâm nhất được Benedict xác định là tiếng Cảnh Pha (bao gồm cả nhóm ngôn ngữ Kachin-Lui và nhóm ngôn ngữ Tamang); các hạt nhân ngoại vi khác ngoài nhóm ngôn ngữ Tạng-Kanaur bao gồm nhóm ngôn ngữ Kiranti (tiếng Bahing-Vayu và có lẽ là [[tiếng Newar]]); nhóm ngôn ngữ Tani; nhóm ngôn ngữ Bodo-Garo và có lẽ là ngôn ngữ Konyak); nhóm ngôn ngữ Kuki (nhóm Kuki-Naga cộng với tiếng Karbi, [[tiếng Meitei]] và [[tiếng Mru]]); và [[nhóm ngôn ngữ Lô Lô-Miến]] (có lẽ có cả tiếng Nung và tiếng Taron).<ref name="Benedict72">{{Chú thích sách | url=https://books.google.com/books?id=Sww9AAAAIAAJ | title=Sino-Tibetan: a Conspectus | last=Benedict | first=Paul K.| publisher=CUP Archive | year=1972 | series=Princeton-Cambridge Studies in Chinese Linguistics | volume=2 | pages=4–11}}</ref>
 
Dòng 26:
 
== Đọc thêm ==
* Bradley, David (2002). "The subgrouping of Tibeto-Burman". In Christopher I. Beckwith (ed.). Medieval Tibeto-Burman languages: proceedings of a symposium held in Leiden, Junengày 26, tháng 6 năm 2000, at the 9th Seminar of the International Association of Tibetan Studies. Brill's Tibetan studies library. 1. BRILL. pp. &nbsp;73–112. {{ISBN|978-90-04-12424-0}}.
* {{Chú thích sách | title=Research on Tibeto-Burman languages | last=Hale | first=Austin | publisher=Walter de Gruyter | year=1982 | isbn=978-90-279-3379-9 | series=Trends in Linguistics | volume=14 | pages=30–49 ''passim'' | chapter=Review of Research}}
* {{Chú thích sách | title=Annual Review of South Asian Languages and Linguistics: 2009 | last=Singh | first=Rajendra | publisher=Walter de Gruyter | year=2009 | isbn=978-3-11-022559-4 | series=Trends in Linguistics, Studies and Monographs | volume=222 | pages=154–161}}