Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đẳng thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{Chú thích trong bài}}
{{wikify}}
Trong [[toán học]], '''đẳng thức''' là một quan hệ giữa hai đại lượng, hay tổng quát hơn, hai [[Biểu thức (toán học)|biểu thức]], khẳng định rằng hai đại lượng hay giá trị đó bằng nhau, tức có cùng giá trị, hay cả hai đều biểu diễn cùng một [[đối tượng toán học]]. Đẳng thức giữa <math>a</math> và <math>b</math> được viết là <math>a=b</math> và đọc là <math>a</math> bằng <math>b</math>, trong đó <math>a</math> và <math>b</math> được gọi là hai vế của đẳng thức. Ví dụ:
{{unreferenced}}
 
Trong [[toán học]], '''đẳng thức''' là một quan hệ giữa hai đại lượng, hay tổng quát hơn, hai [[Biểu thức (toán học)|biểu thức]], khẳng định rằng hai đại lượng hay giá trị đó bằng nhau, tức có cùng giá trị, hay cả hai đều biểu diễn cùng một [[đối tượng toán học]]. Đẳng thức giữa <math>a</math> và <math>b</math> được viết là <math>a=b</math> và đọc là <math>a</math> bằng <math>b</math>, trong đó <math>a</math> và <math>b</math> được gọi là hai vế của đẳng thức.
* <math>x=y</math> nghĩa là <math>x</math> và <math>y</math> cùng tượng trưng cho một vật.<ref>{{harvnb|Rosser|2008|page=163}}.</ref>
* <math>(x+1)^2=x^2+2x+1</math> nghĩa là nếu <math>x</math> là một số bất kì, hai biểu thức đó vẫn có cùng giá trị. Trong trường hợp, cũng có thể nói là hai vế của đẳng thức tượng trưng cho cùng một [[hàm số]].
 
== Từ nguyên ==
Hàng 14 ⟶ 16:
;Tính chất liên quan đến [[phép cộng]] và [[phép trừ]]
 
* <math>a=b \Rightarrow a+c=b+c</math> (<math>a,b \in R</math>)
* <math>a=b \Rightarrow a-c=b-c</math> (<math>a,b \in R</math>)
 
;Tính chất liên quan đến [[phép nhân]] và [[phép chia]]
 
* <math>a=b \Rightarrow ac=bc</math> (<math>a,b \in R</math>)
* <math>a=b \Rightarrow a/c=b/c</math> (<math>a,b \in R</math>)
 
== Các khái niệm tương tự ==
 
=== Tỷ lệ thức ===
Tỷ lệ thức là một đẳng thức giữa hai [[tỷ lệ]] (hay tỷ số),<ref name="SGK Toán 7">{{Chú thích sách|title=Sách giáo khoa Toán 7|publisher=Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|year=|isbn=|edition=16|location=|pages=24-26}}</ref> nói cách khác, tỷ lệ thức là một đẳng thức có hai vế là hai phép chia. Ví dụ:
Hàng 44 ⟶ 45:
{{Chính|Phương trình}}
Một [[phương trình]] là một [[bài toán]] tìm một hoặc nhiều biến số, gọi là ẩn số, sao cho đẳng thức đó đúng.
 
== Xem thêm ==
* [[Bất đẳng thức]]
* [[Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ]]
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}
 
== Sách tham khảo ==
{{Đầu tham khảo}}
* {{Chú thích sách|ref=harv|last=Rosser|first=John Barkley|title=Logic for mathematicians|trans-title=Logic dành cho các nhà toán học|publisher=Dover Publications|location=Mineola, New York|year=2008|origyear=1953|isbn=978-0-486-46898-3}}
{{Cuối tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
* {{springer|title=Equality axioms|id=p/e035910}}
 
{{sơ khai toán học}}
 
[[Thể loại:Đẳng thức| ]]
[[Thể loại:Số học sơ cấp]]
[[Thể loại:Logic toán]]
[[Thể loại:Quan hệ toán học]]
[[Thể loại:ĐẳngTương thức|đương (toán học)]]