Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực dưỡng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 59:
Chế độ ăn uống thực dưỡng gắn liền với [[Thiền tông]] và dựa trên ý tưởng cân bằng [[Âm dương|âm dương]].<ref name=oxref>{{cite book |author= Bender DA |title=diet, macrobiotic |work=A Dictionary of Food and Nutrition |publisher=Oxford University Press |year=2014 |url=http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/acref/9780191752391.001.0001/acref-9780191752391-e-7301 |isbn=9780191752391}}</ref> Chế độ ăn uống này đề xuất ra 10 kế hoạch ăn uống khác nhau được thực hiện để đạt tỷ lệ âm : dương là 5:1.<ref name=zen-ten>{{cite book |vauthors=Roth RA, Wehrle KL |title=Nutrition &amp; Diet Therapy |url=https://books.google.com/books?id=3cu5DQAAQBAJ&pg=PA43 |year=2016 |publisher=Cengage Learning |isbn=978-1-305-94582-1 |page=43 |quote=The macrobiotic diet is a system of 10 diet plans, developed from Zen Buddhism |chapter=Chapter 2: Planning a Healthy Diet |edition=12th}}</ref> Chế độ ăn thực dưỡng được phổ biến bởi [[George Ohsawa]] vào những năm 1930 và sau đó được đệ tử của ông là Michio Kushi nối tiếp.<ref name=ACS/> Nhà lịch sử y học Barbara Clow viết rằng, cũng giống như nhiều loại phương pháp chữa bệnh bừa bãi khác, thực dưỡng chứa các quan điểm về bệnh tật và liệu pháp mâu thuẫn với y học chính thống.<ref name=clow>{{cite book |title=Negotiating Disease: Power and Cancer Care, 1900-1950 |year=2001 |publisher=McGill-Queen's University Press |page=63 |author=Clow B|url=https://books.google.com/books?id=pFyee0XcIfoC&pg=PA63 |quote=Before we explore medical reactions to therapeutic innovations in this era, we must stop to consider the meaning of 'alternative medicine' in this context. Often scholars use the term to denote systems of healing that are philosophically as well as therapeutically distinct from regular medicine: homeopathy, reflexology, rolfing, macrobiotics, and spiritual healing, to name a few, embody interpretations of health, illness, and healing that are not only different from, but also at odds with conventional medical opinion.}}</ref>
 
Thực dưỡng nhấn mạnh các [[ngũ cốc]] nguyên hạt được trồng tại địa phương, [[đậu]], [[rau]] [[củ]], các loại [[rong biển]] ăn được, các sản phẩm từ [[đậu nành]] lên men và [[trái cây]] kết hợp thành các bữa ăn theo nguyên tắc cân bằng của [[Lịch sử Trung Quốc|Trung Quốc cổ đại]] được gọi là [[âm dương]].<ref>[[William Dufty]] with Sakurazawa Nyoiti (1965) ''You Are All Sanpaku'', University Books</ref> Ngũ cốc nguyên hạt và các sản phẩm của ngũ cốc nguyên hạt như [[gạo lứt]] (gạo đỏ hoặc gạo nâu) và sợi mì [[Mạch ba góc|kiều mạch]] của Nhật Bản ([[soba]]), nhiều loại rau củ nấu chín và rau sống, đậu và các sản phẩm từ đậu, gia vị tự nhiên nhẹ, cá, các loại [[Quả kiên|quả cứng]] và hạt, đồ uống nhẹ (không chứa chất kích thích) như trà [[bancha]], và trái cây được khuyến khích dùng.<ref>[[William Dufty]] with Sakurazawa Nyoiti (1965) ''You Are All Sanpaku'', University Books</ref>
 
Một số người đề xướng thực dưỡng nhấn mạnh rằng âm dương là những phẩm chất tương đối chỉ có thể được xác định trong một so sánh. Tất cả các thực phẩm đều được coi là có cả hai tính chất của âm và dương nhưng với một tỉ lệ nào đó. Các thực phẩm có được gọi là ''dương'' thì được cho là cứng chắc, đậm đặc, nặng và nóng, trong khi những thực phẩm có phẩm chất âm được coi là có tính giản nỡ, nhẹ, lạnh và khuếch tán.<ref>Porter, pp. 22–25</ref> Tuy nhiên, các điều này là tương đối; "Dương" hay "Âm" chỉ được nói đến liên quan đến các thực phẩm khác.<ref>Porter, pp. 44–49</ref>