Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực dưỡng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 61:
Thực dưỡng nhấn mạnh các [[ngũ cốc]] nguyên hạt được trồng tại địa phương, [[đậu]], [[rau]] [[củ]], các loại [[rong biển]] ăn được, các sản phẩm từ [[đậu nành]] lên men và [[trái cây]] kết hợp thành các bữa ăn theo nguyên tắc cân bằng của [[Lịch sử Trung Quốc|Trung Quốc cổ đại]] được gọi là [[âm dương]].<ref>[[William Dufty]] with Sakurazawa Nyoiti (1965) ''You Are All Sanpaku'', University Books</ref> Ngũ cốc nguyên hạt và các sản phẩm của ngũ cốc nguyên hạt như [[gạo lứt]] (gạo đỏ hoặc gạo nâu) và sợi mì [[Mạch ba góc|kiều mạch]] của Nhật Bản ([[soba]]), nhiều loại rau củ nấu chín và rau sống, đậu và các sản phẩm từ đậu, gia vị tự nhiên nhẹ, cá, các loại [[Quả kiên|quả cứng]] và hạt, đồ uống nhẹ (không chứa chất kích thích) như trà [[bancha]], và trái cây được khuyến khích dùng.<ref>[[William Dufty]] with Sakurazawa Nyoiti (1965) ''You Are All Sanpaku'', University Books</ref>
 
Một số người đề xướng thực dưỡng nhấn mạnh rằng âm dương là những phẩmtính chất tương đối chỉ có thể được xác định trongđược thông qua một so sánh. Tất cả các thực phẩm đều được coi là có cả hai tính chất của âm và dương nhưng với một tỉ lệ nào đó. Các thực phẩm có được gọi là ''dương'' thì được cho là cứng chắc, đậm đặc, nặng và nóng, trong khi những thực phẩm có phẩmtính chất âm được coi là có tính giản nỡ, nhẹ, lạnh và tính khuếch tán.<ref>Porter, pp. 22–25</ref> Tuy nhiên, các điều này là tương đối; "Dương" hay "Âm" chỉ được nói đến liên quan đến các thực phẩm khác.<ref>Porter, pp. 44–49</ref>
 
Gạo lứt và các loại ngũ cốc nguyên hạt khác như [[lúa mạch]], [[kê]], [[yến mạch]], [[Diêm mạch|quinoa]], [[lúa mì]], [[lúa mạch đen]], và [[:en:teff|teff]] được thực dưỡng coi là các thực phẩm cân bằng âm dương. Do đó, trong các danh sách liệt kê các loại thực phẩm thực dưỡng, chúng thường được xác định là âm hay dương bằng cách so sánh với các loại ngũ cốc nguyên hạt.<ref>Porter, pp. 71–78</ref>