Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục thờ cá Ông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Bộ xương cá voi.jpg|thumb|Bộ xương cá voi trong Lăng Ông Nam Hải, thuộc Khu du lịch [[Hòn Đá Bạc]] ở xã [[Khánh Bình Tây]], huyện [[Trần Văn Thời (huyện)|Trần Văn Thời]], tỉnh Cà Mau.]]
'''Tục thờ cá Ông''' (tức [[cá voi]], cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) là một tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải [[miền Trung]] và [[miền Nam]] Việt Nam từ [[Thanh Hóa]] đến toàn bộ cá tỉnh ven biển miền Nam. Đây là tín ngưỡng của cư dân vùng biển, hay còn gọi là vạn chài. '''[[Cá Ông]]''' ở đây là [[cá voi lưng xám]]{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} mà theo ngư dân chính là thần Nam Hải. Ngư dân thường phối thờ Cá Ông cùng các vị thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm như: Ngũ Hành Nương Nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch, v.v.