Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vận tải Tiến bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
 
=== Progress Tiến bộ 7K-TG '''(1978–1990) (Progress n)''' ===
[[Tập tin:Progress drawing.png|nhỏ|Hình vẽ tàu vận tải Progress 7K-TG]]
Đây là phiên bản đầu tiên của tàu vận tải Tiến bộ. Nó được sử dụng cho các trạm Salyut 6, Salyut 7 và [[Trạm vũ trụ Hòa Bình|Mir]] với tổng cộng 43 lần phóng từ năm 1978 đến 1990.
[[Tập tin:Progress drawing.png|nhỏ|center|Hình vẽ tàu vận tải Progress 7K-TG]]
 
=== Progress/Tiến bộ M '''11F615A55 (1989-2009) (Progress M-n)''' ===
[[Tập tin:Progress-M drawing.svg|nhỏ|Hình vẽ tàu vận tải Progress-M]]
[[Tập tin:Progress M-55.jpg| thumb | 220x124px | right | Tàu vận tải Progress M-55 rời [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]] sau khi hoàn thành nhiệm vụ, ngày 19 tháng 6 năm 2006.]]
Đổi mới lại từ phiên bản đầu tiên, [[Tiến bộ M]] được [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|NPO Energia]] thiết kế để phục vụ cho [[trạm vũ trụ Hòa Bình|trạm không gian Hòa Bình]] (Mir) bắt đầu từ năm [[1989]]. Sau khi trạm Mir ngừng hoạt động và được cho rơi xuống đáy biển [[Thái Bình Dương]] vào năm [[2001]], nó được dùng để phục vụ cho [[trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]] (ISS) đến năm 2009. 67 tàu Progress phiên bản này đã được phóng (Progress M-1 đến Progress M-67).
{{multiple image |align=center |total_width=400
 
[[Tập tin: |image1=Progress-M drawing.svg|nhỏ|caption1=Hình vẽ tàu vận tải Progress-M]]
[[Tập tin: |image2=Progress M-55.jpg| thumb | 220x124px | right |caption2= Tàu vận tải Progress M-55 rời [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]] sau khi hoàn thành nhiệm vụ, ngày 19 tháng 6 năm 2006.]]
}}
=== Progress/Tiến bộ M '''11F615A60 (2008-2015) (Progress M-nM)''' ===
Đây là phiên bản cập nhật các tiến bộ điện tử của Tàu vũ trụ chở hàng không người lái Tiến Bộ M đời trước. Lắp hệ thống điều khiển bay kỹ thuật số hiện đại TsVN-101, thay thế cho máy tính đã cổ Argon-16 dùng để điều khiển các tàu cũ. Mặt khác, trên tàu lắp thêm các module đo xa radio MBITS. Các cải tiến này cho phép điều khiển tàu nhanh và hiệu quả, trong khi giảm được khối lượng phần điều khiển đi 75 kg, giảm số lượng các khối module của phần điều khiển bay đi 15. 29 tàu Progress phiên bản này đã được phóng (Progress M-01M đến Progress M-29M) với 2 lần thất bại (Progress M-12M và Progress M-27M).
{{multiple image |align=center |total_width=400
[[Tập tin:Progress M-05M docking.jpg| thumb | 220x124px | right | Tàu vận tải Progress M-05M chuẩn bị kết nối với [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]].]]
[[Tập tin: |image1=Progress M-21M05M undockingdocking.jpg| thumb | 220x124px | right | caption1=Tàu vận tải Progress M-21M05M rờichuẩn bị kết nối với [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]].]]
|image2=Progress M-21M undocking.jpg |caption2=Tàu vận tải Progress M-21M rời [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]
 
}}
=== Progress/Tiến bộ M1 (2000-2004) (Progress M1-n)===
[[Tập tin:ISS Zvezda module.jpg| thumb | 220x124px | right | Tàu vận tải Progress M1-3 kết nối với cổng sau mô-đun Zvezda của [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]. Đây là tàu Progress đầu tiên được phóng lên trạm.]]
[[Tập tin:Progress-m1-4.jpg|nhỏ|Tàu Progress M1-4 chuẩn bị kết nối với [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]].]]
Một phiên bản của tàu Tiến bộ có khả năng mang nhiều nhiên liệu hơn, nhưng bị giảm sút về tổng số hàng hóa có thể mang theo. Đã bay tổng cộng 11 lần (Progress M1-1 đến Progress M1-11) từ năm 2000 đến năm 2004, tiếp tế trạm [[Trạm vũ trụ Hòa Bình|Mir]] và [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]], trong đó có tàu Progress M1-5 đã đưa trạm Mir về Trái đất.
{{multiple image |align=center |total_width=400
 
[[Tập tin: |image1=ISS Zvezda module.jpg| thumb | 220x124px | right | caption1=Tàu vận tải Progress M1-3 kết nối với cổng sau mô-đun Zvezda của [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]. Đây là tàu Progress đầu tiên được phóng lên trạm.]]
[[Tập tin: |image2=Progress M-05M dockingm1-4.jpg| thumb | 220x124px | right | caption2=Tàu vận tải Progress MM1-05M4 chuẩn bị kết nối với [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]].]]
}}
=== Progress/Tiến bộ M2 ===
 
Đầu những năm 1980, NPO Energia đã phát triển một phiên bản mới, cải tiến nặng hơn của tàu vũ trụ không người lái Tiến Bộ, với một khoảng kéo dài thân tàu. Loại tàu mới được đẩy lên quỹ đạo bằng tên lửa '''Zenit''', tên lửa này sử dụng động cơ '''RD-170''', là động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng mạnh nhất thế giới. Zenit có khả năng mang 10-13 tấn lên quỹ đạo gần mặt đất. Kế hoạch ban đầu là phóng tàu vũ trụ tiến bộ-tên lửa Zenit từ sân bay vũ trụ vùng cực Plesetsk lên các quỹ đạo có góc nghiêng lớn với đường xích đạo (62 độ so với Xích Đạo), phục vụ cho trạm Hoà Bình 2 (Mir-2).
 
Hàng 65 ⟶ 66:
 
=== Progress/Tiến bộ MS (2015-nay) (Progress MS-n)===
Phiên bản cải tiến của tàu Tiến bộ, gồm các cải tiến và thay đổi về các hệ thống máy tính, dẫn đường, điều khiển, điều chỉnh tư thế, hệ thống gặp gỡ và kết nối. Có thể mang theo vệ tinh nhỏ được gắn ở bên ngoài tàu vũ trụ. Hiện tại 12 tàu Progress phiên bản này đã được phóng (Progress MS-01 đến Progress MS-12) với 1 lần thất bại (Progress MS-04),.
[[Tập tin:Progress MS-10 approaches the ISS (2).jpg| thumb | 220x124px | right | Tàu vận tải Progress MS-10 sử dụng động cơ điều chỉnh tư thế của nó để chuẩn bị kết nối với [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]].]]
{{multiple image |align=center |total_width=400
[[Tập tin:Progress MS-11 approaches the ISS.jpg| thumb | 220x124px | right | Tàu vận tải Progress MS-11 tiếp cận [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]].]]
[[Tập tin: |image1=Progress MS-10 approaches the ISS (2).jpg| thumb | 220x124px | right | caption1=Tàu vận tải Progress MS-10 sử dụng động cơ điều chỉnh tư thế của nó để chuẩntiếp bị kết nối vớicận [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]].]]
Phiên bản cải tiến của tàu Tiến bộ, gồm các cải tiến và thay đổi về các hệ thống máy tính, dẫn đường, điều khiển, điều chỉnh tư thế, hệ thống gặp gỡ và kết nối. Có thể mang theo vệ tinh nhỏ được gắn ở bên ngoài tàu vũ trụ. Hiện tại 12 tàu Progress phiên bản này đã được phóng (Progress MS-01 đến Progress MS-12) với 1 lần thất bại (Progress MS-04),
[[Tập tin: |image2=Progress MS-m1-411 approaches the ISS.jpg|nhỏ|caption2=Tàu vận tải Progress M1MS-411 chuẩntiếp bị kết nối vớicận [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]].]]
 
}}
''*Chú thích: n là số lần phóng của từng loại tàu Progress, tăng (n+1) sau mỗi chuyến bay kế tiếp của loại tàu đó. Ví dụ: Progress M-01M thì sau chuyến bay đó sẽ là Progress M-02M.''
 
== Cấu tạo ==
Cấu tạo của tàu Tiến bộ dựa trên tàu vũ trụ Soyuz. Nó cũng gồm có 3 phần như của Soyuz. Tuy nhiên các phần của nó không tách ra trước khi trở vào [[Khí quyển Trái Đất|bầu khí quyển]] như Soyuz mà toàn bộ con tàu sẽ được cho đốt cháy hết khi bay vào [[Khí quyển Trái Đất|khí quyển]]. Các bộ phận của tàu Tiến bộ:
[[Tập tin:Progress-M spacecraft (with captions).svg|nhỏ|Cấu tạo tàu Progress]]
=== Môđun hàng hóa ===