Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vũ trụ Soyuz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Soyuz TMA-7 spacecraft2.jpg|nhỏ|400px|Soyuz TMA-7]]
Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của [[Nga]] dùng để đưa các [[nhà du hành vũ trụ]] lên không gian. Trải qua nhiều lần cải tiến, Soyuz đã trở thành loại [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] được sử dụng lâu nhất cho đến nay. Nó đã đưa [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]] lên các [[trạm không gian]] như [[Salyut]] (Pháo Hoa), [[Trạm vũ trụ Hòa Bình|Mir]] (Hoà Bình) và hiện nay là ([[Trạm vũ trụ quốcQuốc tế ([[|Trạm trụ Quốc tế|/ISS]]). Các tàu Soyuz được phóng lên từ [[sân bay vũ trụ Baikonur]] ở [[Kazakhstan]] trên một [[tên lửa Soyuz|tên lửa đẩy Soyuz]]. Hiện tại luôn có ít nhất một tàu Soyuz trên trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]] đóng vai trò như một tàu thoát hiểm cho các [[nhà du hành vũ trụ]] trên trạm trong trường hợp xảy ra sự cố. Tàu Soyuz hạ cánh trên vùng thảo nguyên bằng phẳng của [[Kazakhstan]]. [[Tàu vận tải Tiến bộ|Tàu vận tải Progress (Tiến bộ)]] cũng của Nga có thiết kế dựa trên Soyuz.
 
Trong suốt hơn 100 lần phóng lên quỹ đạo của mình tính đến nay, ngoài 2 phi hành đoàn thiệt mạng trong 5 năm đầu tiên, không có thêm một thiệt hại về người nào nữa. Các tàu Soyuz đã và sẽ tiếp tục được cải tiến để nâng cao độ an toàn và tin cậy. Nó hứa hẹn sẽ còn được tiếp tục sử dụng trong khoảng thời gian dài nữa của thế kỷ này.{{fn|3}}
Dòng 38:
*[[Soyuz 7K-LOK]]: Là tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo Mặt Trăng, nó là phiên bản lớn nhất của Soyuz từng được phát triển. [[7K-LOK]] tương đương với tàu Apollo của Mỹ.
*[[Soyuz 7KT-OK]]: Còn ký hiệu là [[7K-OKS]], đây là một sự cải tiến của [[Soyuz 7K-OK]] với một hệ thống kết nối có khối lượng nhỏ và một đường hầm để di chuyển phi hành gia. Hệ thống này bắt nguồn từ ý tưởng thiết kế [[Soyuz 7K-TK]] của [[Kozlov]]. Nó đã bay tất cả hai lần, do một sự cố nên sau đó được điều chỉnh lại thiết kế để tăng độ an toàn và trở thành [[Soyuz 7K-T]].
*[[Soyuz 7K-T]]: Đây là phiên bản cải tiến từ [[7K-OKS]] với độ an toàn được cải thiện, với việc các phi hành gia được mặc bộ đồ bảo hộ vũ trụ (space suit). Nó được dùng làm tàu vận tải cho các trạm không gian. Nó đã thực hiện tới 31 chuyến bay trước khi được thay thế bởi [[Soyuz T]].[[Tập tin:Soyuz 7K-T 2-seats drawing.svg|nhỏ|center|Hình vẽ tàu vũ trụ Soyuz 7K-T]]
*[[Soyuz 7K-T/A9]]: Đây là phiên bản của [[7K-T]] dùng cho [[Almaz]]. Nó có thêm một hệ thống điều khiển trạm [[Almaz]] từ xa và hệ thống dù được sửa đổi lại.
*[[Soyuz 7K-TM]]: Đây là một biến đổi của [[Soyuz 7K-T]] để lắp ghép với [[Apollo]] trong [[chương trình thử nghiệm Apollo – Soyuz]].
*[[Tàu vận tải Tiến bộ|'''Tàu vận tải''' '''Progress/Tiến bộ''']]: [[Tàu vận tải Tiến bộ|Progress]] có thiết kế cơ bản của Soyuz nhưng được sửa đổi lại để phù hợp với vai trò là tàu chở hàng không người lái, trong đó khoang tiếp đất thay bằng khoang chứa nhiên liệu.[[File:Progress MS-01 docked to ISS (ISS046-E-043290).jpg | thumb | 220x124px | rightcenter | Tàu vận tải Progress MS-01 tại Trạm Vũ trụ Quốc tế]]
*[[Soyuz T]]: Thiết kế được hoàn thiện vào cuối [[thập niên 70]], [[Soyuz T]] được ấp ủ trong một khoảng thời gian dài bắt đầu từ phức hợp quỹ đạo quân sự [[Soyuz VI]] [[năm 1967]]. Thiết kế của nó lần đầu tiên cho phép chở được 3 phi hành gia sử dụng [[quần áo vũ trụ]] trong chương trình Soyuz. Mô-đun thiết bị và động cơ.[[Tập tin:Soyuz-T drawing.png|nhỏ|center|Hình vẽ tàu vũ trụ Soyuz-T]]
*[[Zarya]]: Được coi là "siêu Soyuz", nó có thể thay thế cho cả Soyuz và [[Progress]]. Về ý tưởng, đây là một tàu vũ trụ có thể được sử dụng lại phóng lên bởi [[thiết bị phóng Zenit]]. Việc thiết kế được bắt đầu vào [[27 tháng 1 năm 1985]] và đưa lên hội đồng công nghiệp – quốc phòng [[ngày 22 tháng 12 năm 1986]]. Tuy nhiên đề án bị hủy bỏ vào [[tháng giêng năm 1989]] vì lý do tài chính.
*[[Soyuz TM]]: Đây là sự hiện đại hóa của [[Soyuz T]] có nhiều sự cải tiến như bộ khung kim loại bền hơn và vật liệu bảo vệ nhiệt tốt hơn cùng với hệ thống gặp gỡ và kết nối mới '''Kurs'''.[[Tập
{{multiple tin:image |align=center |total_width=500
|image1=Soyuz-TM drawing.png|caption1=Hình vẽ tàu vũ trụ Soyuz-TM
|image2=Soyuz TM-32.jpg|nhỏ|caption2=Tàu vũ trụ Soyuz TM-32 rời [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]]]
|image3=Soyuz TM-34 docked to the ISS.jpg |caption3=Tàu vũ trụ Soyuz TM-34 kết nối với [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]
|direction=|width=}}
*[[Soyuz TMA]]: Phiên bản cải tiến của Soyuz TM. Nó có nhiều đổi mới để đáp ứng các yêu cầu của [[NASA]] chủ yếu là để tăng khả năng đáp ứng kích cỡ và khối lượng của phi hành gia.
{{multiple image |align=center |total_width=400