Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn tỳ bà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 162:
 
== Sử dụng ==
Ở Việt Nam đàn tỳ bà có mặt trong các dàn nhạc: [[Nhã nhạc cung đình Huế]], [[Lễ nhạc Phật giáo Việt Nam|Lễ nhạc Phật giáo]], [[Lễ nhạc Cao Đài]], [[nhạc tài tử]], phường [[bát âm]], [[cải lương]] và dàn nhạc dân tộc tổng hợp. Riêng Trung Quốc, tỳ bà thường dùng nhiều trong nhã nhạc cung đunhf, [[kinh kịch]] và diễn tấu [[C-pop]].
 
Mặc dù đàn tỳ bà có xuất xứ từ các nước khác, nhưng qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa và trở thành cây đàn của Việt Nam, thể hiện sâu sắc, đậm đà những bản nhạc mang phong cách của dân tộc Việt Nam trong lĩnh vực khí nhạc. Ngày nay số người biết sử dụng tỳ bà theo phong cách truyền thống Việt Nam chỉ đếm được trên đầu ngón tay<ref>Theo Giáo sư [[Trần Văn Khê]]</ref>.