Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồi giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Sửa đổi nhỏ trong văn phong
Dòng 8:
==Giai đoạn phát triển==
[[Tập tin:Mosque - Chau Doc - Vietnam.JPG|nhỏ|phải|250px|Một thánh đường [[Hồi giáo Chăm Islam]] của người Chăm ở [[Châu Đốc]], [[An Giang]].]]
Vào giữa thế kỷ XIX, với sự thống trị của ngườithực dân Pháp ở Đông Dương, nhiều tín đồ đạo Hồi người Chăm đã di cư ngược từ [[Campuchia|Cao Miên]] vào vùng [[Đồng bằng sông Cửu Long]], phát triển cộng đồng Hồi giáo ở [[Việt Nam]]. Điều này lý giải vì sao các tín đồ Hồi giáo tại Việt Nam tập trung chủ yếu từ miền Trung đổ vào miền Nam Việt Nam.
 
Do vị trí địa lý và hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống và sự giao lưu của người dân tộc Chăm với bên ngoài nhất là với thế giới Hồi giáo mà ở Việt Nam hình thành 2 khối Hồi giáo với nhiều khác biệt đáng kể:
Dòng 22:
==Hiện trạng Hồi giáo tại Việt Nam==
[[Tập tin:Nhà thờ Hồi giáo ở Ninh Phước, Ninh Thuận.JPG|nhỏ|250px|phải|một thánh đường [[Hồi giáo Chăm Bani]] của [[người Chăm]] ở [[Ninh Thuận]]]]
Sau năm 1975 với cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc, một bộ phận trong số 55.000 tín đồ đạo Hồi người Chăm tại Việt Nam đã trốn sang [[Malaysia]]. Ở [[Yemen]] cũng có 1.750 người tỵ nạn Việt Nam gốc Chăm, hầu hết định cư ở [[Ta'izz]]. Tuy nhiên, hầu hết các tín đồ ở lại [[Việt Nam]] vẫn được phép sinh hoạt tôn giáo như bình thường cho dù những [[thánh đường Hồi giáo]] bị đóng cửa, cũng như các cơ sở giáo dục của người Hồi giáo bị trưng dụng bởi chính quyền cộngcách sảnmạng.<ref name=Farah/> So với các tôn giáo khác, tín đồ Hồi giáo tại Việt Nam chiếm tỷ lệ rất thấp cũng như khôngnhững hoạt nhữngđộng vakhông chạmđi ngược với chínhđường lối quyềnĐảng, vì vậy chínhnhà quyềnnước ít kỳ thị và kiểm soát chặt chẽ tín đồ. Vào năm 1981, khách nước ngoài đến Việt Nam vẫn được tự do nói và cầu nguyện bằng tiếng bản xứ của họ. Vào năm 1985, các thánh đường Hồi giáo tại miền Nam được cho phép mở cửa lại, thậm chí, chính quyền còn cho phép thành lập tổ chức Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo [[Thành phố Hồ Chí Minh]] vào năm 1992. Ước tính, ngoài những tín đồ người Chăm, cũng có những tín đồ người [[Indonesia]], [[Malaysia]], [[Pakistan]], [[Yemen]], [[Oman]], và người [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]]; với khoảng 10000 người vào thời điểm đó.<ref name=Taouti/>. Năm 2004, một Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo khác cũng được thành lập ở [[An Giang]].
 
Hiện nay, những người theo '''đạo Hồi''' ở Việt Nam được xem là cô lập với thế giới Hồi giáo. Mệnh lệnh từ [[Ả Rập]] không đến được với những người đứng đầu cộng đồng Hồi giáo tại Việt Nam. Thậm chí, một số tài liệu còn công bố rằng: một vài tín đồ Hồi giáo Việt Nam cầu nguyện đến [[Ali bin Abu Talib|Ali]] và nghĩ ông là "con của Chúa"<ref name=Farah>Farah 2003: 283-284</ref><ref>Levinson and Christensen 2002: 90</ref> (tức là giống dòng Hồi giáo Shi'ite). Chủ yếu, các liên hệ với thế giới Hồi giáo Ả Rập của các tín đồ Việt Nam chủ yếu thông qua Malaysia hoặc Indonesia. Sự thiếu liên hệ trực tiếp với thế giới Hồi giáo Ả Rập, cùng với việc thiếu các cơ sở giáo dục Hồi giáo, khiến cho đạo Hồi ở Việt Nam trở nên kém phát triển {{fact|date=16.11.2015}}. Người Hồi giáo Việt Nam hiện nay có thể tìm hiểu ý nghĩa của Kinh [[Qur’an|Qur'an]] bằng tiếng Việt qua bản dịch Việt ngữ do học giả Hassan Bin Abdul Karim (Từ Công Thu) chuyển ngữ. Cuốn "Thiên kinh Qur’an – Ý nghĩa và nội dung" đã được nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành lần đầu vào năm 2001 và tái bản lần thứ hai. Tuy nhiên, liên hệ giữa người Hồi giáo Chăm với thế giới Hồi giáo bên ngoài đã thay đổi mạnh trong những năm trở lại đây do tài trợ từ [[Ả Rập Xê Út]], [[Qatar]], [[UAE]] và [[Thổ Nhĩ Kỳ]], khi các giáo đường Hồi giáo được xây dựng nhiều hơn và tính cổ điển của Hồi giáo dần phục hưng trở lại.