Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:5487:4693:39BD:5016:9C6A:4140 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Cocacolakogas
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 22:
Bộ chữ Quốc ngữ sử dụng các [[ký tự Latinh]], dựa trên các bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman]] <ref>Haudricourt, André-Georges. 2010. [http://halshs.archives-ouvertes.fr/docs/00/92/00/64/PDF/Haudricourt1949_Peculiarities_MonKhmerStudies2010.pdf "The Origin of the Peculiarities of the Vietnamese Alphabet."] Mon-Khmer Studies 39: 89–104. Translated from: Haudricourt, André-Georges. 1949. "L’origine Des Particularités de L’alphabet Vietnamien." Dân Viêt-Nam 3: 61–68.</ref> đặc biệt là bảng chữ cái [[tiếng Bồ Đào Nha]],<ref name="Jacques 2002" /> với các dấu phụ chủ yếu từ [[bảng chữ cái Hy Lạp]] <ref>{{Chú thích web|url=https://sachtonghop.files.wordpress.com/2015/01/le1bb8bch-se1bbad-che1bbaf-que1bb91c-nge1bbaf.pdf|tiêu đề=Lịch sử chữ Quốc ngữ}}</ref>.
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], Chương I Điều 5 Mục 3 ghi là "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt''", khẳng định [[tiếng Việt]] là '''Quốc ngữ'''. <!-- Tuy nhiên, Hiến pháp không đề cập đến "chữ viết quốc gia", do các cải cách cải tiến trong [[giáo dục]] để lại những khác nhau trong [[chính tả]] và [[Phiên âm Hán-Việt|phiên âm]], dẫn đến chưa xây dựng được các quy tắc nhất quán được đồng thuận về chữ quốc ngữ trong [[cộng đồng]] sử dụng [[tiếng Việt]] <ref name =cqn-ttcp chinese/>.-->
 
==Tên gọi==
Dòng 920:
# Thế hệ thụ hưởng cải cách giáo dục thứ hai với tên chữ "a bê xê"
 
<!--==Vị thế pháp lý của chữ quốc ngữ==
Tuy được gọi là "chữ Quốc ngữ", nhưng hiện nó được mặc nhiên thừa nhận là "''chữ để viết Quốc ngữ''" mà chưa có bất kỳ văn bản nào ở cấp nhà nước quy định nó là Q''uốc tự'' .<ref name =cqn-giaoduc >[http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Chu-quoc-ngu-chua-duoc-Nha-nuoc-cong-nhan-la-quoc-tu-post103630.gd Chữ quốc ngữ chưa được Nhà nước công nhận là quốc tự], Giáo dục VN, 22/12/2012. Truy cập 1/12/2014.</ref> [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], chương I điều 5 mục 3 ghi là "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt''", khẳng định [[tiếng Việt]] là '''Quốc ngữ''' và để trống "chữ viết".<ref name =cqn-ttcp >[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10052990 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013. Chương I]. Cổng TT ĐT Chính phủ. Truy cập 20/07/2016.</ref>
 
Dòng 929:
Sang thế kỷ XX chính phủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Pháp]] mở rộng chính sách dùng chữ Quốc ngữ ra Bắc Kỳ.<ref name="Franco-Vietnamese schools"/>
 
Theo tư liệu trong "Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập [[Hội Truyền bá Quốc ngữ]] (25/5/1938)" do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 25/5/2008,<ref name=qn-huc>[http://huc.edu.vn/chi-tiet/259/70-nam-thanh-lap-Hoi-truyen-ba-quoc-ngu.html 70 năm thành lập Hội truyền bá quốc ngữ]. ĐH Văn hóa Hà Nội, 25/05/2008. Truy cập 20/07/2016.</ref><ref>[http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/tin-tuc/item/9901502-.html 70 năm thành lập Hội truyền bá quốc ngữ]. Nhân Dân Online, 25/05/2008. Truy cập 20/07/2016.</ref> thì Hội ra đời ngày 25/5/1938, đến ngày 29/7/1938 Thống sứ Bắc Kỳ công nhận sự hợp pháp của Hội. Đó là dấu mốc chắc chắn cho vị thế "chữ Quốc ngữ". Việc cổ động cho học "chữ Quốc ngữ" ở toàn cõi nước Việt gắn với các phong trào cải cách trong giai đoạn 1890 - 1910 như [[Hội Trí Tri]], [[phong trào Duy Tân]], [[Đông Kinh Nghĩa Thục]] và ngành báo chí mới hình thành, đã thừa nhận và cổ vũ học "chữ Quốc ngữ", coi là phương tiện thuận lợi cho học hành nâng cao dân trí <ref name=qn-huc />.-->
 
<!--== Vị thế bacác tàuchữ cái F, J, W, Z ==
Bốn chữ cái '''F, J, W, Z''' vốn có trong [[tiếng Pháp]], [[tiếng Anh]] hiện không được thừa nhận chính thức trong [[tiếng Việt]] cũng như trong quy ước chung về ''tiếng phổ thông''.
 
Dòng 938:
Hay như chính [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] khi tự tay viết [[Di chúc Hồ Chí Minh|di chúc]], người cũng phát minh ra các cách thức viết tắc sử dụng chữ ''F'' thay chữ ''PH,'' chữ ''Z'' thay chữ ''D.''<ref>{{Chú thích web|url=http://tinhdoancamau.com.vn/home/?74642c7368772c3130312c7067652c|title=Nghiên cứu bút tích di chúc Bác Hồ dưới góc độ ngôn ngữ học|last=|first=|date=|website=Tỉnh Đoàn Cà Mau|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Điều này thể hiện sự thiếu chặt chẽ về pháp lý, nhưng tại Việt Nam vẫn được [[mặc nhiên]] thừa nhận. Đã có ý kiến cho rằng "''F, J, W, Z không thể nằm ngoài bảng chữ cái''" <ref>[http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20110810/f-j-w-z-khong-the-nam-ngoai-bang-chu-cai/450503.html F, J, W, Z không thể nằm ngoài bảng chữ cái]. Tuoitre, 10/08/2011. Truy cập 25/12/2015.</ref>. Nó cần thiết trong việc xây dựng ''tiếng phổ thông'' bao quát được các thành tố cơ bản trong ngôn ngữ của đất nước, đảm bảo chặt chẽ trong các văn bản pháp lý, cũng như cần đưa vào giảng dạy để học sinh đọc đúng tên quê mình. Tuy nhiên sự việc không thuộc nhóm cấp thiết và không gây chết người nên chưa có cấp nào quan tâm chỉ đạo và giải quyết. Cá biệt có học giả hàn lâm sống tại vùng người Kinh thì cho rằng tiếng Việt có chữ viết là đầy đủ rồi <ref>[http://ngonnguhoc.org/index.php?option=com_content&view=article&id=660:co-cn-them-fjwz-trong-bng-ch-ting-vit-&catid=29:bai-nghien-cuu&Itemid=39 Có cần thêm F,J,W,Z trong bảng chữ tiếng Việt?]. Khoa Ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 12/08/2011. Truy cập 25/12/2015.</ref>.-->
 
== Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ ==