Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng Zeeman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hiệu ứng Zeeman''' là sự chia tách một vạch [[quang phổ]] thành một số thành phần khi có sự hiện diện của [[từ trường]]. Nó tương tự với [[Hiệu ứng Stark]], là sự chia tách của một vạch quang phổ thánh một vài thành phần khi có sự có mặt của một [[điện trường]]. Hiệu ứng Zeeman rất quan trọng trong thực tế như việc đo đạc [[cộng hưởng từ]] hạt nhân, cộng hưởng Spin[[spin]] electron, hình ảnh hóa cộng hưởng từ.
 
Người tìm ra hiệu ứng này là nhà vật lý người Hà Lan, [[Pieter Zeeman]].
 
===Giới thiệu===
 
Trong hầu hết các nguyên tử, tồn tại một vài cấu hình [[electron]] có cùng mức năng lượng. Có sự chuyển dời giữa các cặp cấu hình khác nhau thể hiện cho một vạch quang phổ đơn.
 
Hàng 10 ⟶ 9:
 
[[Hình:Zeeman_effect.png|nhỏ|giữa|233px|Các vạch quang phổ trước và sau khi cho từ trường tác dụng]]
Khi không có từ trường tác dụng, các cấu hình a, b và c có cùng mức năng lượng, d, e và f cũng như vậy. Sự hiện diện của từ trường chia tách các mức năng lượng .
 
Hiệu ứng Zeeman có nhiều ứng dụng quan trọng trong Vậtngành vật lý nghiên cứu về [[vũ trụ]] như đo khoảng cách mặtđến [[Mặt trờiTrời]] và các ngôi [[sao]].
Khi không có từ trường tác dụng, các cấu hình a,b và c có cùng mức năng lượng, d,e và f cũng như vậy. Sự hiện diện của từ trường chia tách các mức năng lượng
 
Hiệu ứng Zeeman có nhiều ứng dụng quan trọng trong Vật lý nghiên cứu Vũ trụ như đo khoảng cách mặt trời và các ngôi sao.
 
{{sơ khai}}
{{Liên kết chọn lọc|no}}
 
[[CategoryThể loại:Vật lý nguyên tử]]
[[CategoryThể loại:Từ học]]
[[CategoryThể loại:Vật lý lượng tử]]
[[CategoryThể loại:Hiệu ứng vật lý]]
 
[[be:Эфект Зеемана]]