Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Khách Gia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: replaced: sát nhập → sáp nhập (2) using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 66:
Nhìn trên bình diện chung thì người Khách Gia hải ngoại không thành công bằng những người di dân Trung Hoa có gốc gác [[Phúc Kiến]] và một phần nào đó là những người có gốc [[Quảng Đông]].
 
Tại đảo [[Đài Loan]], người Khách Gia chiếm 15% trên tổng số 22,9 triệu dân (xem thêm [[Nhân khẩu Đài Loan|Đài Loan nhân khẩu học]]). Trong những thời đoạn của [[thế kỷ 18|thế kỉ 18]], [[thế kỷ 19|19]] đã có một số va chạm vũ lực giữa người Khách Gia và người [[Phúc Lão (định hướng)|Hoklo]], phần là do mâu thuẫn kinh tế, phần là do mâu thuẫn chính trị. Sơ khởi của những mâu thuẫn này là sự thiếu tin tưởng lẫn nhau giữa hai cộng đồng. Tuy vậy, nhìn chung thì vẫn có những mối quan hệ cá nhân giữa hai nhóm người này. Điều này thể hiện ngay trong cách xưng hô của hai tộc người. Tỉ dụ như, trong [[tiếng Khách Gia]], chữ "cô gái Hoklo", "ho-ló-mà", vừa mang nghĩa là "cô chủ", vừa mang nghĩa "cô em" hoặc bỡn cợt hơn, "cô ả, nhân tình". Còn trong [[tiếng Hoklo]], chữ "keh-kia", chỉ một anh chàng Khách Gia có nghĩa là "anh chàng đối tác của chị em". Trong khi đó, người Khách Gia ở Việt Nam gọi là [[người Ngái]].
 
==Những người Khách Gia nổi tiếng==