Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bao dung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
==Bao dung với những kẻ không bao dung==
Các triết gia [[Michael Walzer]], [[Karl Popper]]<ref>Karl Popper, ''The Open Society and Its Enemies'', Vol. 1, Notes to the Chapters: Ch. 7, Note 4.</ref> and [[John Rawls]]<ref>[http://books.google.com/books?id=TdvHKizvuTAC&pg=PA216&lpg=PA216#v=onepage&q=&f=false John Rawls, ''A Theory of Justice'', Harvard University Press, 1971, p. 216.]</ref> đã có một cuộc thảo luận với nhau về sự nghịch lý về việc bao dung đối với những kẻ không bao dung. Walzer đặt lên câu hỏi, "Chúng ta có nên bao dung đối với những kẻ không bao dung?" Ông ta nhận thấy rằng hầu hết các giáo phái nhỏ mà được hưởng lợi từ sự bao dung, lại thường không bao dung, ít nhất là về một số phương diện.<ref>Michael Walzer, ''On Toleration'', (New Haven: Yale University Press 1997) pp. 80-81 ISBN 0-300-07600-2</ref> Quan điểm của Rawls là các giáo phái không bao dung nên được chấp nhận trong một xã hội bao dung, ngoại trừ khi các giáo phái đó trực tiếp đe dọa sự an ninh của xã hội. Quan điểm đó dựa trên nền tảng vững bền của một xã hội bao dung, mà những thành viên của giáo phái không bao dung dần dần rồi cũng sẽ hấp thụ được tinh thần bao dung của xã hội.
 
==Xem thêm==
* [[Ngày Khoan dung Quốc tế]]
* [[Giải thưởng UNESCO-Madanjeet Singh]] cho việc thúc đẩy khoan dung và không bạo lực là giải thưởng được trao hai năm một lần bởi UNESCO
* [[Hội nghị thế giới chống phân biệt chủng tộc]]
* [[Công ước Quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức Phân biệt chủng tộc]]
* [[Giáo dục nhân quyền]]
 
==Chú thích==
Hàng 16 ⟶ 23:
[[Thể loại:Tôn giáo và chính trị]]
[[Thể loại:Chủ nghĩa thế tục]]
[[Thể loại:Đạo đức]]