Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trại súc vật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 63:
=== Chủ nghĩa súc vật ===
 
Chủ nghĩa súc vật là một hình ảnh phản chiếu [[có tính chất ngụ ý]] về cácchủ nhànghĩa nướccộng mớisản trong lịch sử, đặc biệt trong giai đoạn mới thành lập, cũng như diễn tiến quan niệm của cách mạng và chính phủ mới về việc làm thế nào để thực hiện nó. Chủ nghĩa này do chú lợn [[Old Major]] rất được tôn trọng đề ra. Những chú lợn [[Snowball (Trại súc vật)|Snowball]], [[Napoleon (Trại súc vật)|Napoleon]], và Squealer đã đưa các tư tưởng của Old Major vào trong một [[triết học|triết lý]] thực tế, mà chúng đặt tên chính thức là Chủ nghĩa súc vật. Ngay sau đó Napoleon và Squealer bắt đầu tự cho phép thực hiện các trò truỵ lạc của loài người (uống rượu, ngủ trên giường và mua bán). Squealer được sử dụng để sửa đổi Bảy điều răn để thích hợp với sự người hoá của nó, cái thể hiện sự bóp méo lý thuyết nhân đạo ban đầu của chính phủ mới để nó lập lại một xã hội chuyên chế độc tài thời jones, một sự phát triển "lùi" chứ không phải là một sự thay thế cấp tiến.
 
Bảy điều răn là một danh sách các quy định hay [[luật]] được cho là để giữ trật tự và đảm bảo tính căn bản của Chủ nghĩa súc vật bên trong Trại súc vật. Bảy điều răn được đưa ra để thống nhất mọi loài [[động vật|vật]] với nhau trong một lý tưởng chung chống lại [[loài người|con người]] và ngăn chặn các loài vật không đi theo những thói quen ma quỷ của con người. Bởi không phải tất cả loài vật đều có thể nhớ được Bảy điều răn, chúng được rút gọn lại thành một câu căn bản: "Bốn chân tốt! Hai chân xấu!" (với cánh cũng được tính là chân cho mục đích này, Snowball cho rằng cánh được tính như chân bởi chúng là các vật thể để vận động chứ không phải để thao tác), câu nói được những con cừu thường xuyên nhắc lại, khiến đám đông những con vật quên đi những lời nói dối của những con lợn. Bảy điều răn nguyên bản là: