Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tỉnh bang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ripchip Bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Sửa ro:Subdiviziunile Canadei
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Political_map_of_Canada.png|nhỏ|phải|200px|]]
 
'''Tỉnh bang''' (''Province'') là đơn vị hành chính lớn nhất của [[Canada]], tương đương với các [[bang]] của [[Hoa Kỳ]] hay [[Đức]] và các nước khác. Canada có tất cả [[Danh sách tỉnh bang Canada|10 tỉnh bang]].
'''Tỉnh bang''' là đơn vị hành chính lớn nhất của [[Canada]], tương đương với các [[bang]] của [[Hoa Kỳ]] hay [[Đức]] và các nước khác. Canada có tất cả [[Danh sách tỉnh bang Canada|10 tỉnh bang]]. Mỗi tỉnh bang có một [[thủ phủ]], là nơi tập trung bộ máy chính quyền của tỉnh bang đó. Chính quyền tỉnh bang bao gồm 1 [[Thủ hiến]] (''Premier''), 1 [[Đại diện Vương miện tại Tỉnh bang|Đại diện Nữ hoàng]] (''Lieutenant-Governor''), [[Hội đồng Lập pháp Tỉnh bang]], Chính phủ tỉnh bang, vân vân. Mỗi tỉnh bang đều có đại biểu trong [[Quốc hội Canada]] (''Parliament''), gồm [[Hạ nghị viện Canada|Hạ nghị viện]] (''House of Commons'') và [[Thượng nghị viện Canada|Thượng nghị viện]] (''Senate''). Số lượng đại biểu tại Hạ viện tùy theo số [[đơn vị cử tri]] của tỉnh bang đó, trong khi số của Thượng viện được tính theo một công thức rắc rối bao gồm số dân và vai trò lịch sử của từng tỉnh bang. Các chính sách luật pháp, giáo dục, y tế, thuế, giao thông, môi trường ... ở mỗi tỉnh bang cũng khác nhau, nhưng đều được quốc gia trên thế giới công nhận.
 
Mỗi tỉnh bang có một [[tỉnh lỵ]], là nơi tập trung bộ máy chính quyền của tỉnh bang đó.
 
Người đứng đầu mỗi tỉnh là phó thống đốc (''Lieutenant-Governor''/''Lieutenant-gouverneur''), là đại diện Nữ hoàng Canada [[Elizabeth II]]. Quyền hành pháp trên thực tế thuộc về [[thủ hiến]] (''Primer''/''Premier ministre''), do [[hội đồng lập pháp tỉnh]] (''Legislative Council''/''Assemblée législative'') bầu ra.
 
Mỗi tỉnh đều có đại biểu trong [[Quốc hội Canada]] (''Parliament''/''Parlement''), gồm [[Hạ nghị viện Canada|Viện thứ dân]] (''House of Commons''/''Chambre des communes''), tức hạ nghị viện, và [[Thượng nghị viện Canada|Viện nguyên lão]] (''Senate''/''Sénat''), tức thượng nghị viện. Số lượng thứ dân nghị sĩ được phân bổ theo số [[đơn vị cử tri]] của tỉnh đó, trong khi số lượng nguyên lão nghị sĩ được tính theo một công thức rắc rối bao gồm số dân và vai trò lịch sử của từng tỉnh (hai tỉnh đầu tiên của Canada là [[Quebec]] và [[Ontario]] có số lượng nguyên lão nghị sĩ lớn nhất).
 
Theo luật pháp Canada, các chính sách giáo dục, y tế, thuế, giao thông, và môi trường là do cấp tỉnh quy định.
{{stub}}