Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thung lũng tách giãn Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:MapGreatRiftValley.png|thumb|Bản đồ của Thung lũng tách giãn Lớn.]]
[[Tập tin:Greatrift.jpg|nhỏ|200px|[[bán đảo Sinai]] ở trung tâm và [[biển Chết]] và thung lũng [[sông Jordan]] ở trên]]
'''Thung lũng tách giãn lớn''' tiếng Anh là '''Great Rift Valley''' là tên được nhà thám hiểm Anh [[John Walter Gregory]] đặt vào cuối [[thế kỷ 19]] cho một địa hình dạng máng kéo dài liên tục khoảng 6.000&nbsp;km<sup>2</sup> từ phía[[Thung lũng Beqaa]] bắc [[SyriaLiban]], tây nam [[châu Á]] cho đến trung tâm [[Mozambique]], đông nam [[đôngchâu Phi]]. NgàyMặc nay, thuậtcái ngữtên này thườngtiếp tục được sử dụng để chỉ thung lũng của [[Đông Phi]], làtheo một [[ranhsố giớicách phânnhưng kỳ|ranh giớihiếm mảngkhi táchđược giãn]]sử kéodụng dàitrong từđịa [[nốichất bahọc Afar]] về phíađược namcoi băng quasự đônghợp Phi,nhất không chính mộtxác quácủa trìnhcác chiahệ táchthống [[mảngtách châu Phigiãn]] thành hai mảng mới. Các nhà địa chất học gọi các mảng này là vi mảng [[Nubiađứt gãy]] liên [[Somalia]]quan.
 
Đây là một hệ thống vực sâu khoảng 100m, rộng từ 35&nbsp;km đến 1000&nbsp;km, dài khoảng 7 nghìn cây số chạy dọc theo hướng Bắc-Nam ở Đông Phi. Có ba vực tất cả, gọi là vực phía đông, vực phía tây và vực phía nam. Dưới vực có vô số suối nước nóng và rất nhiều [[hồ]] nhỏ có cá và các loại [[tảo]]. Hàng triệu loài chim họp đàn bay về đây tìm [[thực phẩm|thức ăn]].
 
Ngày nay, thuật ngữ này thường được sử dụng để chỉ thung lũng của [[Đới tách giãn Đông Phi]], phân tách [[kiến tạo mảng]] kéo dài từ [[Ngã ba Afar]] xuống phía nam khắp Đông Phi, và đang trong quá trình tách [[mảng châu Phi]] thành hai mảng riêng biệt mới. Các nhà địa chất học thường gọi các mảng Nubian và [[mảng Somali|Somali]].
== Lịch sử ==
Những [[tách giãn]] và [[đứt gãy]] này được coi là một dạng địa hình khác biệt và mặc dù được kết nối với nhau nhưng ban đầu nó được cho là một đặc điểm duy nhất kéo dài từ Liban cho đến phía đông nam châu Phi, nơi nó tạo thành hai khu vực địa văn học của [[dãy núi Tách giãn phía Đông]]. Ngày nay nó bao gồm từ Liban là [[Biến dạng Biển Chết]], [[Đới tách giãn Jordan]], [[Đới tách giãn Đông Phi]] và [[Lũng hẹp Biển Đỏ|Tách giãn Biển Đỏ]]. Chúng được cho là hình thành cách đây 35 triệu năm trước.<ref name="BriggsBlatt2009">{{cite book|author1=Philip Briggs|author2=Brian Blatt|title=Ethiopia: the Bradt travel guide|url=https://books.google.com/books?id=QFb6pacaczsC&pg=PA450|date=15 July 2009|publisher=Bradt Travel Guides|isbn=978-1-84162-284-2|page=450}}</ref>
Cách đây 20 triệu năm, vỏ [[Trái Đất]] còn yếu, đã tách tạo ra một vết nứt từ tây nam [[châu Á]] chạy dài đến [[Đông Phi]]. Trên lục địa [[châu Phi]], vết nứt trải dài hàng nghìn cây số từ bờ tây nam [[Biển Đỏ|Hồng Hải]] xuyên qua các quốc gia [[Ethiopia]], [[Kenya]], [[Tanzania]], [[Malawi]], đến hạ lưu [[zambezi|sông Zambezi]] ở [[thung lũng Mozambique]]. Có nơi thung lũng này rộng hơn 100&nbsp;km, nơi hẹp nhất là 45&nbsp;km, hai bên là vách núi lởm chởm đá tai mèo. Có nơi vách núi cao gần 2.000 m, nơi thấp nhất cũng gần 600 m.
 
{{Infobox World Heritage Site
| WHS = Hệ thống hồ trong thung lũng tách giãn Lớn
| Image = [[Tập tin:Flickr - Rainbirder - Born of Fire.jpg|250px]]
| State Party = {{flag|Kenya}}
| Type = Thiên nhiên
| Criteria = vii, ix, x
| ID = 1060
| Region = châu Phi
| Year = 2011
| Extension =
| Danger =
| Session =
| Link = http://whc.unesco.org/en/list/1060
}}
 
'''Hệ thống hồ trong thung lũng tách giãn Lớn''' là một di sản thiên nhiên nổi bật gồm ba hồ là: Hồ Bogoria, Hồ Nakuru và Hồ Elementaita với tổng diện tích 32.034 ha. Khu vực có sự đa dạng về các loài chim, là nơi cư trú của 13 loài chim quan trọng, đang bị đe dọa trên toàn cầu bao gồm: các loài cò, [[Bồ nông trắng lớn|bồ nông trắng]], hạc...Ngoài ra, nơi đây cũng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm khác như [[tê giác đen]], [[hươu cao cổ Rothschild]], [[sư tử]], [[báo đốm]], [[linh cẩu]] và [[ngựa vằn]]..
 
Hệ thống hồ và cảnh quan trong thung lũng được hình thành qua các quá trình kiến tạo địa chất và núi lửa phun trào, gồm 3 hồ nước là: Hồ Bogoria, 10.700 ha, Hồ Nakuru, 18.800 ha và Hồ Elementaita, 2.534 ha. Xung quanh là các vách đá dốc, các suối nước nóng, mạch nước phun cùng với một hệ động vật hoang dã sinh sống, kiếm ăn vô cùng ấn tượng. Khu vực là nơi làm tổ của loài bồ nông trắng, các loài cò, hạc, nhiều loài động vật có vú quan trọng cùng với 100 loài chim di trú: [[chim cộc trắng cổ đen]], chim Avocet cẳng dài...
 
== Đọc thêm ==