Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạm vũ trụ Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 82:
|20 tháng 5 năm 1995
|Proton-K
|Là mô-đun đầu tiên do Nga phóng, và cũng là mô-đun đầu tiên trong ba mô-đun phóng lên trong chương trình ''Tàu con thoi-Mir''. Nó gồm bốn tấm pin năng lượng mặt trời xếp theo hình cánh bướm, là nơi sản xuất khoảng hơn một nửa điện năng của trạm Mir. Nó cũng là nơi sống của các phi hành gia Mỹ lên thăm trạm Mir và chứa các thí nghiệm khoa học của NASA. Mô-đun đồng nơi là nơi quan sát môi trường Trái Đất với các thiết bị thí nghiệm mặt đất và khí quyển, và có khoang khóa khí nhỏ để đưa các thí nghiệm khoa học ra ngoài khoảng không vũ trụ. Một sự cố đã xảy ra khi [[Tàu vận tải Tiến bộ|tàu vận tải Progress]] cập bến Mir không chuẩn xác vào năm 1997, đâm thẳng vào mô-đun và khiến nó bị tụt áp suất, không thể sử dụng được.<ref name=":2">David Harland (30 November 2004). ''The Story of Space Station Mir''. New York: Springer-Verlag New York Inc. ISBN <bdi>978-0-387-23011-5</bdi>.</ref>
|[[Tập tin:Spektr - Mir module.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:Spektr before collision - cropped.jpg|nhỏ]]
Dòng 89:
|15 tháng 11 năm 1995
|[[Tàu con thoi Atlantis|Tàu con thoi ''Atlantis'']]
|Là mô-đun dùng để các [[Tàu con thoi]] của Mỹ cập bến vào trạm dễ dàng hơn. Nếu trước kia phải đổi vị trí mô-đun Kristall để Tàu con thoi có thể cập bến vì vướng phải tấm pin năng lượng mặt trời của Mô-đun Lõi, thì với mô-đun này được gắn vào cổng nối đặc biệt của Kristall thì Tàu con thoi có thể kết nối an toàn với trạm Mir mà không cần thay đổi cấu hình của trạm. Đây là mô-đun duy nhất được phóng bởi Tàu con thoi - các mô-đun còn lại do tên lửa Proton-K của Liên Xô (sau này Nga) phóng lên. Đây đồng thời là mô-đun thứ 2 trong 3 mô-đun trong chương trình ''Tàu con thoi-Mir''.<ref name=":2" />
|[[Tập tin:Docking Module cutaway.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:1998-L-01978.jpg|nhỏ]]
Dòng 96:
|26 tháng 4 năm 1996
|Proton-K
|Là mô-đun viễn thám tài nguyên Trái Đất. Các thí nghiệm trên mô-đun được cung cấp bởi 12 nước, bao hàm các vùng phổ quang như vi sóng, hồng ngoại,...Mô-đun có một rađa khẩu độ tổng hợp lớn gắn ở bên ngoài mô-đun. Đây là mô-đun cuối cùng trong chương trình ''Tàu con thoi-Mir''.<ref name=":2" />
|[[Tập tin:Priroda - Mir module.png|nhỏ]]
|[[Tập tin:Priroda module (1998) - cropped.jpg|nhỏ]]
Dòng 109:
{| class="wikitable"
|+
|[[Tập tin:Cosmonaut Polyakov Watches Discovery's Rendezvous With Mir - GPN-2002-000078.jpg|nhỏ|Phi hành gia Valeri Polyakov xem cảnh [[Tàu con thoi]] ''[[Tàu con thoi Discovery|Discovery]]'' tới gần trạm Mir.]]
|[[Tập tin:Mir after Fire.jpg|nhỏ|Tấm panel bị cháy khét sau vụ hỏa hoạn bên trong trạm Mir.]]
|[[Tập tin:Damaged Spektr solar array.jpg|nhỏ|Tấm pin năng lượng mặt trời của mô-đun Spektr bị hỏng sau khi bị tàu vận tải Progress M-34 va chạm vào năm 1997.]]
|[[Tập tin:Damaged Spektr radiator.jpg|nhỏ|Các tấm tản nhiệt của Spektr bị hỏng sau vụ va chạm vào năm 1997.]]
|}
 
Dòng 128:
==Tham khảo==
http://www.russianspaceweb.com/mir.html
 
https://en.wikipedia.org/wiki/Mir
 
== Liên kết ngoài ==