Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Chăm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 68:
Vào năm [[1796]], một thủ lĩnh [[người Chăm]] từng sống ở [[Kedah]] tên Tuan Phaow (Đồng Phù, Toàn Phù) cùng một [[tù trưởng]] khác [Tăng Mã] thừa dịp [[chúa Nguyễn]] bận công kích [[nhà Tây Sơn]], xách động một cuộc bạo loạn nhằm khôi phục quyền tự trị hoàn toàn cho [[Panduranga]], nhưng cũng bị [[Po Saong Nyung Ceng]] dẹp tan. Có ý kiến cho rằng Tuan Phaow trốn chạy sang Campuchia với tên Tuon Set Asmit và được vua [[Ang Eng]] thu dùng, cho làm tỉnh trưởng [[Tbong Khmum]].<ref name=":12">Collins, William. 2009. “Cham Muslims,” Ethnic Groups of Cambodia, Phnom Penh: Center for Advanced Studies, 2009.</ref> Tuan Phaow sau đó làm tới chức Tể tướng dưới triều vua [[Ang Chan II]] với tên gọi Chiêu Chùy<ref>Chauvea - Tể tướng</ref> Tôn La Ca Đồng Phù (Chauvea Talaha Tuon Pha). Năm [[1820]], Đồng Phù bị phát hiện thân phận và bị triều đình nhà Nguyễn xử tử.<ref name=":12" /> Tuy nhiên, xét theo Đại Nam thực lục và liệt truyện, Tuan Phaow có thể không phải là vị Tể tướng gốc Chăm tên Tôn La Ca Đồng Phù thời vua [[Ang Chan II]]. Việc xử tử Đồng Phù là do Ang Chan II nhờ triều Nguyễn bắt giúp để trị tội đại nghịch vô đạo với vua Chân Lạp.<ref>Theo [[Đại Nam thực lục]]. Bản dịch của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện sử học Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch. Nhà xuất bản Giáo Dục xuất bản năm 2007.</ref><ref>Trích Đại Nam thực lục tập 01: Năm 1812, Nặc Chăn cảm khóc dâng biểu tạ ơn. Lại bắt kẻ bạn thần là Đồng Phù (xưa bị tội với nước, trốn sang Xiêm, đến nay lại về) đưa đến Kinh xin mệnh lệnh triều đình. Vua [Gia Long] dụ rằng: “Đồng Phù đã biết ăn năn tội lỗi, ngươi nên đem lòng thực mà vỗ về cho nó vui lòng lập công. Cái lỗi đã qua hà tất bắt tội!”... Nặc Chăn dâng biểu cho ốc Nha Tôn La Kha Đồng Phù làm Chiêu Chùy... Gặp Chiêu Chùy nước Chân Lạp là Đồng Phù đến chầu, vua [Gia Long] triệu cho yết kiến hỏi han... Lại dụ vua Chân Lạp: "... quan Phiên trở xuống, ai không theo lệnh cho Đồng Phù trị theo quân pháp”.</ref>
 
Năm 1783, hai vị quan Chân Lạp là [[Ốc nha]] [[Chaophraya Aphaiphubet (Baen)|Nhum Rạch Bèn]]<ref>Người tên Bèn có chức là Oknya Yomreach (ឧកញ៉ា​យោមរាជ, hoặc ''Phraya Yommarat'' พระยายมราช ) - tương đương Bộ trưởng Tư pháp</ref> (Thượng thư bộ Hình) và ''Ốc nha Cao La Hâm'' Sưu (Suos)<ref>Người tên Suos (សួស) có chức Oknya Kalahom (ឧកញ៉ា​ក្រឡាហោម) - Bộ trưởng Hải quân</ref> (Thượng thư bộ Thủy Hải quân, ''Samdach'' ''Chau'' ''Phraya'' ''Kalahom'' ) từ nước Xiêm trở về bắt và giết vị Chiêu Chùy (Tể tướng) thân Đàng Trong là Mô. Nhum Rạch Bèn sau đó lại mâu thuẫn và giết cả và Cao La Hâm Sưu. Hay tin Cao La Hâm Sưu bị giết, thủ lĩnh người [[Người Chăm|Chăm]] [[Người Mã Lai|Mã Lai]] (Đồ Bà, Java) là Toàn Sét<ref>Phiên âm của '''Toun Set''' - một danh xưng chỉ thủ lĩnh, thầy dạy giáo lý người Chăm Malay.</ref> Cháu Voi Vuốt (hoặc Doun Set từ tỉnh [[Tbong Khmum]]) khởi loạn, tiến đánh Oudong, Nam Vang. Doun Set sau đó tự xưng thủ lĩnh ở Oudong và sắp đặt quân gốc Chăm Malay chốt giữ Chroy Changva và Phnom Penh.<ref name=":13">William Collins, “Cham Muslims,” Ethnic Groups of Cambodia.</ref> Năm Giáp Dần (1784), Chao Phraya Abhaya Bhubet giết được Toàn Sét (Doun Set), viện binh của Xiêm La quét sạch luôn bè đảng quân Đồ Bà.<ref>Khin Sok, Le Cambodge entre le Siam et le Viêtnam (de 1775 à 1860) (Paris: pefeo, 1991), p. 42f., 50; gdtc, p. 120.</ref> Năm

Năm [[1793]], phiênphiên vươngvương [[ThuậnThuận ThànhThành trấntrấn]] là [[Po Tisuntiraidapuran]] ([[ĐạiĐại Nam thựcthực lụclục|Nam sử]] gọigọi'''NguyễnNguyễn VănVăn''' / 阮文佐) theo phe TâyTây SơnSơn bị NguyễnNguyễn ÁnhÁnh đánhđánh bạibại. LầnMột nàyvị hoàng thân Chăm là [[Po Krei Brei]] (Nguyễn Văn Chiêu) đưa gia quyến bỏ sang tỉnh [[Tbong Khmum]] của Chân Lạp định cư. Lần này, ngườingười ChămChăm từ ViệtViệt Nam chạychạy sang Campuchia tị nạnnạn rấtrất đôngđông.<ref>Kiernan, Ben. 2008. [https://www.jstor.org/stable/j.ctt1npbv9ctt1npbv9 The Pol Pot Regime: Race, Power, and Genocide in Cambodia under the Khmer Rouge, 1975-79 (third edition)], New Haven and London: Yale University Press. Trang 254.</ref> Năm[[Po Krei Brei]] được cộng đồng [[Hồi giáo]] [[Tbong Khmum]] và [[Kampong Cham]] suy tôn là [[thủy tổ]] của mình.<ref>Hợp tuyển ''[[Archives royales du Champa]]'' có hai văn bản mang ký hiệu CAM-37 và CAM-38.</ref>

Năm [[1794]], vua ChânChân LạpLạp là [[Ang Eng]] lênlên ngôingôi và sau đó tin dùngdùng cáccác nhómnhóm línhlính ngườingười ChămChăm Mã Lai. MộtMột ngườingười Mã Lai têntên Tuon Set Asmit (Tuon Pha, Tuen Phaow) đượcđược bổ nhiệmnhiệm làmlàm tỉnhtỉnh trưởngtrưởng Tbong Khmum.<ref>Collins 2009: 29</ref> ĐếnĐến thờithời vua [[Ang Chan II]], nhiềunhiều ngườingười gốcgốc ChămChăm Mã Lai giữ chứcchức cao trong triềutriều đìnhđình ChânChân LạpLạp như ChiêuChiêu ChùyChùy TônTôn La Ca '''ĐồngĐồng Phù''' (Chauvea Talaha Tuon Pha) giữ chứcchức Tể tướngtướng, Samdech Chau Ponhea Tei (Tham đíchđích TâyTây, Tham đíchđích ChâuChâu BônBôn Nha) nắmnắm quânquân độiđội.
 
Năm [[1822]], Chánh Chưởng (Cơng Can-Po Chơn), vị vua cuối cùng của Champa rời kinh đô Bal Canar (Tịnh Mỹ - [[Phan Rí Cửa|Phan Rí]]) lưu vong tại Campuchia.<ref>''Vương Quốc Champa: Lịch sử 33 Năm Cuối Cùng, 1802-1835'', [[Po Dharma]], Paris 1987.</ref>
 
Cuối năm giáp ngọ ([[1834]]), vua Chân Lạp [[Ang Chan II]], mất, không có con trai, quyền cai trị trong nước về tay các quan Trà Long<ref>Trà tri Long, Chakrei Long - Bộ trưởng Chiến tranh. Sau này còn được gọi là Chưởng Cơ Trà Long, Chiêu Chuỳ Long, Chauvea (Tể tướng) Long.</ref> và La Kiên<ref>Còn được gọi là Vệ úy La Kiên</ref>. Người Chăm Mã Lai ở Chân Lạp được nhà Nguyễn tin dùng. [[Trương Minh Giảng]] và [[Lê Đại Cương]] cho sắp xếp quân đội để bảo hộ Chân Lạp, trong đó: lựa lấy thổ binh người Chàm (dòng dõi người Thuận Hoá), người Chà (dòng giống Chà Và cư trú đất Phiên)<ref>Tức người gốc Mã Lai, Java.</ref> xếp làm 2 cơ An Man Nhất và An Man Nhị. Mỗi cơ 10 đội, mỗi đội 50 người. Dùng người đầu mục là '''Hu Khiêm''' làm Suất cơ cơ An Man Nhất, '''Đỗ Cố''' làm Phó suất cơ, '''Tôn Ly''' làm Suất cơ cơ An Man Nhị, '''Hàn Ông''' làm Phó suất cơ. Sai họ chiêu tập cho đủ số, để phòng khi có việc sẽ trưng dụng. Tới năm [[1835]], khi lập [[Trấn Tây Thành|Trấn Tây thành]], nhà Nguyễn đặt quân Chăm Mã Lai làm 3 cơ, Nhất, Nhị, Tam (dân Chàm 823 người làm 2 cơ An man Nhất và Nhị ; dân Chà Và 223 người làm cơ An man Tam).<ref name=":2" /> Ba cơ An Man này của người Chăm Mã Lai được nhà Nguyễn khen ngợi "chỉ biết hướng mộ triều đình, ra sức bắt giặc, trước sau sai phái, không khác lính Kinh". Khen thưởng Cai đội cơ Nhất sung Quản cơ là Vũ Khiêm (Hu Khiêm), Cai đội cơ Nhị sung Quản cơ là Tôn Ly, đều thưởng thụ Phó quản cơ, thí sai Quản cơ, Chánh đội trưởng cơ Tam sung Phó quản cơ là Đào Kim thưởng thụ Cai đội, thí sai Phó quản cơ. Tuy nhiên, việc ưu ái người Chăm Mã Lai của nhà Nguyễn cũng khiến họ bị người Khmer bản địa nghi kỵ, ganh gét và xua đuổi.<ref name=":2" />
Năm [[1858]], một số cuộc nổi dậy nổ ra như người Khmer ở gần biên giới [[Tây Ninh]] và đặc biệt là người Chăm Mã Lai ở [[Tbuong Kmoum]]. Người Chăm Mã Lai nổi dậy dưới sự kêu gọi của các thủ lĩnh Tuon-Him (Tôn Hiên), Tuon-Su (Tôn Ca?) và Tuon-it (Tôn Ích). Hàng nghìn người Chăm Mã Lai chạy sang Châu Đốc tỵ nạn.<ref>[[Đại Nam thực lục]]. Bản dịch của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện sử học Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch. Nhà xuất bản Giáo Dục xuất bản năm 2007. Tập 7.</ref><ref name=":02">Theam, Bun Srun (1981). Trang 165.</ref>
 
Cùng năm [[1834]], mùa đông, tháng 12, hơn 30 sách người Mán Chàm ở gần thành Quang Hoá thuộc Gia Định (nay là tỉnh [[Tây Ninh]]), tình nguyện xin phụ thuộc vào Đại Nam.<ref name=":2" />
 
Từ năm [[1847]], [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)|quân Nguyễn rút khỏi Chân Lạp]], vua [[Ang Duong|Ang Dương]] lên nắm quyền ở Campuhia. Năm [[Tự Đức]] thứ 2 ([[1849]]), người Chàm là Chàm Ôn, Chàm Núi trước đây bị thổ phỉ bắt hiếp xua dồn đi, nay mang gia quyến xin về châu Quang Hoá (nay là [[Tây Ninh]]) dựng nhà ở. Năm [[1857]], đầu mục người Chàm là Ả và Ôn ở 2 xã Đông Tác, Tây Thành, phủ Tây Ninh thuộc Gia Định lại về lập ấp.<ref name=":2" />
 
Năm [[1858]], một số cuộc nổi dậy nổ ra như người Khmer ở gần biên giới [[Tây Ninh]] và đặc biệt là người Chăm Mã Lai ở [[Tbuong Kmoum]]. Người Chăm Mã Lai nổi dậy dưới sự kêu gọi của các thủ lĩnh Tuon-Him (Tôn Hiên), Tuon-Su (Tôn Ca?) và Tuon-it (Tôn Ích). Hàng nghìn người Chăm Mã Lai chạy sang Châu Đốc tỵ nạn.<ref name=":2">[[Đại Nam thực lục]]. Bản dịch của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện sử học Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch. Nhà xuất bản Giáo Dục xuất bản năm 2007. Tập 707.</ref><ref name=":02">Theam, Bun Srun (1981). Trang 165.</ref>
 
== Dân số và cư trú ==