Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Liên Xô–Phần Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thay từ để hay hơn
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
{{Phần Lan 1939-1945}}
 
'''CuộcChiến chiếntranh mùaMùa đông''' ({{lang-fi|talvisota}}, {{lang-sv|vinterkriget}}, {{lang-rus|Зи́мняя война́|r=Zimnyaya voyna}}) hay '''Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940'''<ref>Những cái tên '''Soviet–Finnish War 1939–1940''' ({{lang-ru|link=no|Сове́тско-финская война́ 1939–1940}}) và '''Soviet–Finland War 1939–1940''' ({{lang-ru|link=no|Сове́тско-финляндская война́ 1939–1940}}) thường được sử dụng trong [[Thuật chép sử]] Nga. Xem tại:
{{citation |author1=Baryshnikov, N. |author2=Salomaa, E. |editor=Chernov, M. |encyclopedia=Крестовый поход на Россию [Crusade Against Russia] |title= Вовлечение Финляндии во Вторую Мировую войну |trans_title=Finland's Entrance into World War II |year=2005 |publisher=Yauza |location=Moscow |isbn=5-87849-171-0 |url=http://militera.lib.ru/h/sb_crusade_in_rossia/02.html |language=ru}};
{{Chú thích web|tác giả 1=Kovalyov, E. |tiêu đề=Короли подплава в море червонных валетов |dịch tiêu đề=Submarine Kings of the Knave of Hearts Sea |chapter=7: Зимняя война балтийских подводных лодок (1939–1940 гг.) [Winter War and the Baltic Submarines (1939-1940)] |năm=2006 |nhà xuất bản=Tsentrpoligraf |vị trí=Moscow |isbn=5-9524-2324-8 |url=http://militera.lib.ru/h/kovalev_ea2/07.html |ngôn ngữ=ru}}; {{citation |author=Shirokorad, A. |title=Северные войны России |trans_title=Russia's Northern Wars |chapter=IX: Зимняя война 1939–1940 гг. [Winter War 1939-1940] |year=2001 |publisher=ACT |location=Moscow |isbn=5-17-009849-9 |url=http://militera.lib.ru/h/shirokorad1/9_01.html |language=ru}}</ref> là cuộc chiến giữa [[Liên Xô]] và [[Phần Lan]] trong bối cảnh thời kỳ đầu của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], khi quân đội [[Đức]] đã tràn vào [[Áo]], [[Tiệp Khắc]], và sau đó là [[Ba Lan]].
Dòng 48:
*Biên giới Phần Lan trên eo biển [[Karel]] phải lui về phía sau khoảng 100&nbsp;km để đưa [[Sankt-Peterburg|Leningrad]] ra khỏi tầm đại bác của đối phương (Đức và Phần Lan) bởi thành phố này chỉ cách biên giới 2 nước khoảng 20–30&nbsp;km. Diện tích đất mà Phần Lan phải cắt là 2.000 km2, để đền bù sòng phẳng, Liên Xô sẽ nhượng lại một vùng đất lớn hơn (khoảng 5.000 km2) cho Phần Lan (phần đất này ở xa Leningrad nên ít nguy hiểm với Liên Xô hơn).
*Phần Lan phải nhượng lại một số đảo nhỏ ở sát Liên Xô trên [[Vịnh Phần Lan]] (Liên Xô e ngại rằng Đức sẽ đặt đại bác trên các đảo này để bắn vào Leningrad)
*Liên Xô được thuê cảng [[Petsamo]],đó là cảng duy nhất không bị đóng băng của Phần Lan ở biển [[Bắc Cực]] và [[cảng Hango]] trên đường vào vịnh Phần Lan để Nga dùng làm căn cứ [[hải quân]] và [[không quân]]. Thời hạn thuê là 30 năm, mỗi năm Liên Xô trả tiền thuê là 8 triệu mác Phần Lan.
 
Phần Lan chấp nhận hầu hết yêu cầu, nhưng khước từ tất cả những đề nghị cho thuê [[cảng Hango]]<ref name="LVQ">Lê Văn Quang, ''Lịch sử Quan hệ Quốc tế 1919-1945''</ref> vì họ cho rằng với việc Liên Xô kiểm soát các vịnh then chốt, an ninh quốc gia của họ sẽ bị đe dọa. Những cuộc đàm phán diễn ra liên tục trong 6 tuần nhưng không đi đến thỏa thuận do không bên nào chịu nhượng bộ.
Dòng 71:
Không quân Liên Xô tấn công Phần Lan chủ yếu là đơn vị ném bom và trinh sát tầm xa ADD (Aviatsiya Dalnego Deystviya), dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Bộ tư lệnh tối cao. Ngoài ra còn có các đơn vị không quân khác, tổng số máy bay khoảng 1.500 tới 3.200 chiếc. [[Không lực Phần Lan]] lúc đầu chỉ có 36 chiếc tiêm kích Fokker D.XXI, 17 máy bay ném bom Blenheim Mk.I, 31 máy bay bổ nhào Fokker C.X (các loại khác như Gladiator, Fiat G.50, Brewster B 239, Messerschmitt Bf 109... chưa có), tổng cộng là 210 chiếc, nhưng các [[phi công]] được đào tạo tốt, nhiều kinh nghiệm. Dù phải sử dụng cóp nhặt đủ loại máy bay và số lượng mỗi loại rất ít, không quân Phần Lan sử dụng chúng rất hiệu quả, với tỷ lệ tiêu diệt đối phương cao.
 
VàoNgay ngày đầu tiên của chiến tranh đã có tới 16 [[thành phố]] và [[thị trấn]] miền Nam Phần Lan bị 200 máy bay Nga ném bom. Trong đó người Nga thực hiện một cuộc ném bom bất ngờ vào thủ đô trong lúc nhiều người dân Phần Lan chưa biết tin gì về [[chiến tranh]] đã nổ ra. Theo các nguồn tin của Nga thì 9 chiếc máy bay SB-2 được giao nhiệm vụ tìm kiếm các kỳ hạm "Vainamoinen" và "Ilmarinen" của Phần Lan nhưng không tìm thấy nên chuyển mục tiêu vào dinh tổng thống gần quảng trường trung tâm. Đã có sự nhầm lẫn trong việc tìm mục tiêu và [[bom]] rơi xuống trung tâm thành phố, khu vực trạm [[xe buýt]] vào lúc 14h50, 2 dặm tính từ dinh tổng thống. 91 người chết, 236 người bị thương hầu hết đều là thường dân. Nhiều nhà cửa bị phá hủy. Mặc dù các máy bay Nga lợi dụng mây để tấn công bất ngờ, vẫn có 3 chiếc bị rơi vì trúng đạn [[cao xạ]] của Phần Lan. Mục tiêu chiến lược của Nga là ép chính phủ Phần Lan phải đầu hàng, tiêu diệt nguồn lực chiến tranh và gây hoang mang trong dân chúng. Các phi vụ [[ném bom chiến lược]] thực hiện nhằm vào các [[cảng|hải cảng]], ga [[tàu hỏa|xe lửa]] nhằm cắt đứt tiếp tế của Phần Lan trong khi các phi vụ chiến thuật nhằm vào các đạo quân trên chiến tuyến cùng các căn cứ [[không quân]].
 
Các chiến lược gia Hồng quân quá tự tin sau cuộc tấn công Ba Lan nên đã quyết định tấn công bất ngờ vào Phần Lan ngay cuối mùa thu năm 1939 mà không cần chuẩn bị trang bị, khí tài mùa đông cho binh sĩ của mình. Tình báo Liên Xô cho biết Phần Lan chỉ có 120.000 quân phòng thủ cùng 162 máy bay đủ loại, yếu hơn nhiều so với đội quân Liên Xô. Lực lượng Phần Lan thực tế gấp đôi số đó. {{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
Dòng 97:
 
[[Tập tin:Simo Hayha.jpg|nhỏ|150px|Trung uý Simo Hayha cùng khẩu súng bắn tỉa M28]]
Ngoài những trận đánh trực diện, quân Phần Lan còn sử dụng các tay [[xạ thủ bắn tỉa|bắn tỉa]], mà trong đó nổi tiếng nhất là [[Simo Hayha]] (Simo Häyhä), người được quân Nga mệnh danh là '''Cái chết trắng,tử thần trắng''' (tiếng Nga: ''Белая Смерть'', tiếng Anh: ''White Death'', tiếng Phần Lan: ''Valkoinen kuolema''). Sử dụng 1 khẩu [[súng trường Pystykorva]] và sau đó được tặng 1 khẩu súng tiểu liên [[Suomi M-31 SMG]], anh được ghi nhận đã hạ 505 quân địch, cùng với khoảng 200 lính khác chưa được khẳng định, nâng thành tích lên 705 lính bị diệt trong suốt cuộc chiến. Tuy nhiên, 1 tuần trước khi chiến tranh kết thúc, Simo Hayha đã bị một xạ thủ bắn tỉa Liên Xô bắn trọng thương và không thể chiến đấu tiếp được nữa.
 
Những thắng lợi phòng ngự của quân Phần Lan trong cuộc chiến đã lên dây cót cho tinh thần của binh lính. Trong khi đó, ở hậu phương, người Phần Lan trở nên tự tin rằng họ có khả năng đương đầu với cuộc chiến.<ref name="ollivevi51"/> [[Hội Quốc Liên]] (gồm Anh, Pháp và Mỹ) đã phản đối cuộc tấn công này và với đa số phiếu đã khai trừ Liên Xô ra khỏi tổ chức này.<ref name="LVQ"/>.