Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc Lặc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Voviduc (thảo luận | đóng góp)
Sửa lại cách trình bày và bổ sung một số thông tin mới.
Dòng 75:
Ngày 16/4, UBND huyện Ngọc Lặc phối hợp với Viện Quy hoạch - Kiến trúc Thanh Hoá tổ chức hội nghị báo cáo nhiệm vụ lập quy hoạch, xây dựng vùng huyện Ngọc Lặc đến năm 2040. Theo đó, xác định đến 2025 xây dựng xong thị trấn Phố Châu và Ba Si. Mở rộng không gian phát triển Đô thị đến năm 2030 và phát triển Đô thị Ba Si (toàn bộ xã Kiên Thọ), Đô thị Cao Thịnh - Ngọc Trung. Trước năm 2030, thành lập Thị xã Ngọc Lặc trên cơ sở thành lập 11 phường: Ngọc Lặc, Quang Trung, Ngọc Liên, Thúy Sơn, Ngọc Sơn, Mỹ Tân, Minh Sơn, Phố Châu, Ba Si, Cao Thịnh, Ngọc Trung và 10 xã.
 
Ngày [[16 tháng 10]] năm [[2019]], Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Ngọc Khê, một phần diện tích và dân số của các xã Thúy Sơn và Quang Trung vào thị trấn Ngọc Lặc. Sau khi sáp nhập, huyện

Huyện Ngọc Lặc có 21 đơn vị hành chính, gồm: 011 thị trấn và 20 xã như hiện nay.
 
Như vậy, miền đất Ngọc Lặc trải qua nhiều thời kỳ chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi khác nhau nhưng vùng đất Ngọc Lặc đã có cư dân sinh sống khá sớm, có địa thế chiến lược quân sự trọng yếu, là nơi căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn. Cũng từ vùng đất Ngọc Lặc nghĩa quân Lam Sơn dấy binh khởi nghĩa đánh thắng quân Minh xâm lược, giành lại độc lập cho dân tộc lập nên Triều đại hậu Lê, một Triều đại phong kiến thịnh trị nhất so với các Triều đại phong kiến Việt Nam. Nên vùng đất Ngọc Lặc được các Triều đại phong kiến Việt Nam ví như một viên ngọc quý phải lấy lụa và gấm vóc bọc chặt để cất kỹ hay viên ngọc quý phải được cất giữ như nhà vua cất giữ "triện" trong một cái ẩm. Tên gọi huyện Ngọc Lặc được xuất xứ từ đấy.