Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Địa lí
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Địa lí
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 134:
 
[[Tập tin:Vietnam Topography.png|nhỏ|314x314px|Địa hình khu vực bán đảo Đông Dương.|thế=|trái]]
Khoảng cách giữa cực bắc nam Việt Nam theo đường chim bay là 1650 km. Vị trí chiều ngang hẹp nhất ở [[Quảng Bình]] chưa đầy 50 km. Đường biên giới đất liền dài hơn 4600 km, trong đó, [[biên giới]] giữa [[Việt Nam]] - [[Lào]] dài nhất (gần 2100 km), tiếp đến là [[Trung Quốc]] và [[Campuchia]]. Tổng diện tích gồm khoảng331.212 327.480km² [[Kilômétgồm vuông|km²]]toàn bộ phần đất liền và hơnhải 4.500đảo (Niên giám thống kê 2006), cùng hơn 2.8004000 hòn đảo lớn nhỏ, [[ám tiêu|bãi đá ngầm]], gồm cả hai [[quần đảo]] ngoài khơi xa trên [[Biển Đông]] là [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]] (thuộc tỉnh [[Khánh Hoà]]) và [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] (thuộc TP. [[Đà Nẵng]]) mà nhà nước tuyên bố chủ quyền.
 
Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy [[dãy núi Hoàng Liên Sơn|Hoàng Liên Sơn]], [[cao nguyên Sơn La]] ở phía bắc, [[dãy núi Bạch Mã|dãy Bạch Mã]] và các cao nguyên theo dãy [[dãy núi Trường Sơn|Trường Sơn]] ở phía nam. Mạng lưới [[sông]], [[hồ]] ở [[Đồng bằng sông Hồng|vùng đồng bằng châu thổ]] hoặc miền núi phía Bắc và [[Tây Nguyên]]. Đồng bằng chiếm khoảng một phần tư diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như [[đồng bằng sông Hồng]], [[đồng bằng sông Cửu Long|sông Cửu Long]] và các vùng đồng bằng ven biển miền Trung, là vùng tập trung dân cư. [[đất nông nghiệp|Đất canh tác]] chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.