Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khái niệm”

:D
n (Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:21DB:C637:8509:1B1E:E2FA:3428 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01)
Thẻ: Lùi tất cả
(:D)
{{chú thích trong bài}}
'''Khái niệm''' là một [[đối tượng]], một hình thức cơ bản của [[tư duy]] (bao gồm một [[ý tưởng]], một [[ý nghĩa]] của một [[tên gọi chung]] trong [[phạm trù]] [[logic|lôgic]], hoặc một sự [[suy diễn]]) phản ánh những [[thuộc tính]] chung, [[bản chất]] của các đối tượng [[sự vật]], [[quá trình]], [[hiện tượng]] trong [[tâm lý học]] và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.
 
== Kháikhái niệm (triếtlà:khái học)niệm :D ==
[[Immanuel Kant]] đã chia các khái niệm ra thành: khái niệm ''aprioric'' (sản phẩm của trí tuệ) và khái niệm ''aposterioric'' (được tạo ra từ quá trình trừu tượng hóa kết quả thực nghiệm).
 
== Khái niệm (tâm lý học) ==
Việc tạo ra một khái niệm là một [[chức năng cơ bản]] của sự [[cảm nhận]] và suy nghĩ. Các khái niệm cho phép ta [[hệ thống hóa]] hiểu biết của ta về [[thế giới]].
 
Hai dạng khái niệm cơ bản:
# '''Khái niệm cổ điển''' (dập khuôn, mang tính [[Aristoteles]]) – với các [[giới hạn]] rõ rệt, dựa vào các [[định nghĩa]] chính xác, có mang các [[điều kiện cần]] và đủ, để đối tượng cho trước có thể được coi như là một đại diện xứng đáng trong một thể loại cho trước;
# '''Khái niệm tự nhiên''' (mờ, nhòe) – thay vì dựa vào các định nghĩa và các điều kiện cần và đủ, thì lại dựa vào sự đồng dạng so với những đối tượng [[tiêu bản]] đã được lưu lại trong [[trí nhớ]].
 
== Thuộc tính của Khái niệm ==
 
Một khái niệm có hai thuộc tính là [[ngoại hàm]] (hay [[ngoại trương]] hay [[ngoại diên]]) và [[nội hàm]].
 
== Xem thêm ==
* [[Ý tưởng]]
* [[Tranh luận về universali]]
Người dùng vô danh