Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt bính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Chỉnh lại cho rõ hơn.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Bổ sung cho đầy đủ
Dòng 46:
|s || xờ || saam1 三 (tam=ba), sei3 四 (tứ=bốn)
|-
|gw || quờ (giọng Bắc) hoặc "cuờ" || gwai3 貴 (quý=mắc, đắt), gwaa1 瓜 (qua=dưa)
|-
|kw || Đọc giống âm "Qu" trong chữ Queen tiếng Anh , hoặc đọc "khờ u" || kwan4 裙 (quần=váy), kwaang1 框 (khuông=khung)
|-
|j || yờ hoặc dờ || Jat1 一 (nhất=một), jiu3 要 (yếu=cần, phải)
|-
|w || guờ (quờ giọng Nam) || wu4 湖 (hồ), waa6 話 (thoại=nói)
Dòng 101:
| ap || âp || sap6 十 (thập=mười), jap6 入 (nhập=vào)
|-
| at || ât/at || jat1 一 (nhất=một), cat1 七 (thất=bảy)
|-
| ak || âc/ac || hak1 黑 (hắc=đen), bak1 北 (bắc)
|}
 
Dòng 136:
| eon || gần như âm 'uơn' nhưng không tròn miệng, đọc là 'uân'|| ceon2 蠢 (xuẩn=ngu ngốc), seon4 唇 (thần=môi)
|-
| eot || gần như âm 'uớt' nhưng không tròn miệng, đọc là 'uấtuât' || ceot1 出 (xuất=ra), seot1saam1 恤衫 (tuất sam=áo sơ mi)
|}
 
Dòng 144:
! Vần!! Âm tương đương/gần giống!! Ví dụ
|-
| oe || gần 'oe' nhưng không tròn miệng
(Đọc |là 'ơ')
| hoe1 靴 (hài=giầy)
|-
| oeng || nửa 'ương' nửa 'eng'
Hàng 178 ⟶ 180:
|}
 
*Chú ý: Chữ 切 phiên âm là cit3, nhưngphiên phảiâm đọckhác''chai''cai3.
 
=== Tổ hợp âm "o" (tương đương với âm "o", "ô" trong tiếng Việt) ===
{| class="wikitable"
|-
Hàng 200 ⟶ 202:
|}
 
=== Tổ hợp âm "u" (tương đương âm "uau" trong tiếng Việt) ===
{| class="wikitable"
|-
Hàng 217 ⟶ 219:
| uk || uc || luk6 六 (lục=sáu), juk6 肉 (nhục=thịt)
|}
Ghi chú: khi âm 'u' đi kèm với phụ âm 'w', thì 'w' là âm câm, không đọc. Ví dụ: 'wu1' chỉ đọc là 'u' ; 'wut6' chỉ đọc là 'ụt' trong tiếng Việt.
 
=== Tổ hợp âm "yu" (tương đương âm "uy" với tiếng Việt) ===
Hàng 237 ⟶ 240:
| m || Đọc như ‘ừm’ nhưng miệng không mở, môi chập lại (âm môi) || m4goi1 唔該 (ngô cai=cám ơn)
|-
| ng || Đọc như ‘ừng’‘ựng’ nhưng miệng không mở, răng chập lại (âm mũi) || ng5 五 (ngũ=số năm)
|}
 
== Thanh điệu ==
[[Tiếng Quảng Đông]] cũng69 [[thanh điệu]] nhưnhưng tiếngthanh Việt7,8,9 (chỉ dành cho vần kết thúc bởi 'p', 't', 'k') đã gộp chung vào thanh 1,3,6 nên chỉ còn 6 thanh điệu. Tuy nhiên 6 thanh điệu của tiếng Quảng Đông không hoàn toàn giống với tiếng Việt. Sáu thanh trong tiếng Quảng Đông bao gồm:
* Thanh thứ nhất (được ký hiệu bằng số 1): tương đương với thanh sắc (vần kết thúc bởi 'p', 't', 'k') hoặc thanh ngang tiếng Việt
* Thanh thứ hai (được ký hiệu bằng số 2): tương đương với thanh hỏi tiếng Việt
Hàng 247 ⟶ 250:
* Thanh thứ tư (được ký hiệu bằng số 4): tương đương với thanh huyền tiếng Việt
* Thanh thứ năm (được ký hiệu bằng số 5): tương đương với thanh nặng trong tiếng Việt
* Thanh thứ sáu (được ký hiệu bằng số 6): tương đương với thanh huyền nhưng cao hơn, hoặc thanh nặng cao hơn (vần kết thúc bởi 'p', 't', 'k').
Đối với JyutPing thanh điệu được ký hiệu bằng số như trên sẽ được ghi ngay sau chữ Latinh. Ví dụ: ngo5, sik1, leng3. Một số trường hợp các số thanh điệu này được ghi lên phía trên một tí (superscript) nhằm mục đích thẩm mỹ trong phiên âm.