Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội chứng Stockholm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 68.15.179.68 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
'''Hội chứng Stockholm''' hay '''quan hệ bắt cóc''' là [[thuật ngữ]] mô tả một loạt những [[Tâm lý học|trạng thái tâm lý]], trong đó [[con tin]] lâu ngày chuyển từ cảm giác sợ hãi, căm ghét sang quý mến, [[đồng cảm]], có thể tới mức bảo vệ và phát triển phẩm chất xấu của kẻ bắt cóc.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.fbi.gov/stats-services/publications/law-enforcement-bulletin/2007-pdfs/july07leb.pdf/at_download/file|title = Understanding Stockholm Syndrome|language = tiếng Anh}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18028254|title = 'Stockholm syndrome': psychiatric diagnosis or urban myth?|language = tiếng Anh}}</ref> Tuy nhiên, những cảm xúc nói trên của "nạn nhân" hoàn toàn vô lý vì họ đang nhầm lẫn hành vi hành hạ với lòng tốt của kẻ bắt cóc, mặc cho những nguy hiểm mà họ đã phải trải qua. Hệ thống quản lý dữ liệu bắt cóc của [[FBI]] ước tính ít nhất tám phần trăm nạn nhân có biểu hiện của hội chứng Stockholm.<ref>G. Dwayne Fuselier, "Placing the Stockholm Syndrome in Perspective"...FBI Law Enforcement Bulletin... July 1999, 22–25.</ref>
Haha
 
Hội chứng Stockholm không những chỉ phát triển ở những nạn nhân bắt cóc mà còn có thể xuất hiện dưới bất cứ ai nằm trong dạng quan hệ "vô cùng thân thiết và gần gũi trong đó một người xúc phạm, đánh đập, đe dọa, hành hạ (tâm lý hoặc/và thể xác) người còn lại."<ref>Dutton, D.G and Painter, S.L. (1981) Traumatic Bonding: the development of emotional attachments in battered women and other relationships of intermittent abuse. Victimology: An International Journal, 1(4), pp. 139–155</ref> Một trong những [[giả thiết]] giải thích sự tồn tại của Hội chứng Stockholm được dựa trên [[lý thuyết]] của nhà [[phân tâm học]] [[Anna Freud]]: Sự đồng cảm của nạn nhân với kẻ hành hạ là cách mà nạn nhân phản ứng với nỗi đau mà họ đang phải trải qua. Bằng cách đồng hóa bản thân với kẻ hành hạ, [[bản ngã]] của nạn nhân được bảo vệ. Khi đó, nạn nhân chia sẻ chung những suy nghĩ, thái độ và giá trị với kẻ hành hạ, "tạm quên mất" rằng mình đang bị đe dọa.<ref>{{Chú thích web|url = http://journals1.scholarsportal.info.myaccess.library.utoronto.ca/tmp/11009621295891804833.pdf|title = "The Stockholm Syndrome Revisited: Hostages, Relationships, Prediction, Control and Psychological Science"|language = tiếng Anh}}</ref>
 
== Nguồn gốc ==
Hàng 54 ⟶ 56:
Tiểu thuyết [[Bel Canto]] của [[Ann Patchett]] được dựa trên một số chi tiết từ vụ bắt cóc Đại sứ quán Nhật bản, với miêu tả Hội chứng Stockholm và hội chứng Lima liên quan tới sự kiện kể trên.
 
=== Game ===
Trong game ko có gì cả
Trong [[video game]] [[PAYDAY|PAYDAY 2]], "Stockholm Syndrome" là một kỹ năng nằm trong cây "Mastermind", khi người chơi (trong vai ăn cướp hoặc khủng bố) chiếm được dân thường làm con tin, nếu 1 trong số 4 người chơi bị cảnh sát bắt thì con tin này sẽ tự đưa ra lời đề nghị trao đổi bản thân với người chơi bị bắt, tức người chơi sẽ được thả ra (bù lại con tin được giải cứu).
 
Trong video game nổi tiếng [[Grand Theft Auto V]], có một giai đoạn trong đó một trong những nhân vật chính - Trevor Phillips bắt cóc vợ của Martin Madrazo - Patricia. Hai người bắt đầu yêu nhau và nhân vật chính khác - Micheal nhắc đến họ với "Hội chứng Stockholm."
 
=== Âm nhạc ===