Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George VI của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Riolam (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Riolam (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 65:
 
==Hôn nhân==
Trong thời đại mà tôntông thất hoàng gia được mong đợi sẽ kết hôn với người có dòng dõi tương xứng, hiếm ai có được quyền tự do chọn vợ tương lai như Albert. Ông từng yêu say đắm một phụ nữ [[Úc]] đã có chồng là [[Sheila Chisholm|Sheila, Lady Loughborough]], nhưng cuộc tình này kết thúc vào tháng 4 năm 1920 khi vua George V ép Albert dừng tiếp xúc với Sheila, đổi lại nhà vua sẽ thưởng cho ông tước vị Công tước xứ York.<ref>{{citation| url=http://www.express.co.uk/entertainment/books/457107/Sheila-The-Australian-Ingenue-Who-Bewitched-British-Society-review| last=Henderson| first=Gerard| title=Sheila: The Australian Ingenue Who Bewitched British Society – review| date=31 January 2014| newspaper=Daily Express| accessdate=15 March 2015}}</ref><ref>{{citation| url=http://www.sbs.com.au/news/article/2014/02/28/sheila-who-captured-londons-heart| author=Australian Associated Press| title=A Sheila who captured London's heart| date=28 February 2014| publisher=Special Broadcasting Service| accessdate=14 March 2015}}</ref> Cùng năm này, Albert gặp Lady Elizabeth Bowes-Lyon, con gái út của Bá tước xứ Strathmore và Kinghorne. Đây là lần gặp gỡ đầu tiên của hai người kể từ thuở bé. Ông đã quyết định cưới cô ấy.<ref>Rhodes James, pp. 94–96; Vickers, pp. 31, 44</ref>
 
[[File:StateLibQld 1 110084 Duke and Duchess of York at Eagle Farm Racecourse, Brisbane, 1927.jpg|thumb|Albert và Elizabeth (ở giữa, đều đang đọc) tại [[trường đua ngựa Eagle Farm]], [[Brisbane]], 1927.]]
Dòng 72:
Họ đã kết hôn vào ngày 26 tháng 4 năm 1923 tại [[tu viện Westminster]]. [[Công ty phát thanh Anh]] vừa mới thành lập, muốn ghi lại và phát sóng lễ cưới của Albert trên đài phát thành, nhưng ý tưởng đã bị bác bỏ (mặc dù trưởng tu viện Herbert Edward Ryle đã ủng hộ). Lady Elizabeth được phong tước hiệu Hoàng gia là Nữ công tước xứ York sau khi họ kết hôn.<ref>{{citation |last=Reith |first=John |authorlink=John Reith, 1st Baron Reith |title=Into the Wind |publisher=Hodder and Stoughton |location=London |year=1949 |page=94}}</ref> Việc Albert kết hôn với một thường dân Anh được xem là một cử chỉ hiện đại hóa.<ref>{{citation | last=Roberts |first=Andrew |editor=Antonia Fraser |title=The House of Windsor|publisher=Cassell & Co. |location=London |year=2000 |isbn=0-304-35406-6 |pages=57–58|editorlink=Antonia Fraser}}</ref>
 
Từ tháng 12 năm 1924 tới tháng 4 năm 1925, công tước và nữ công nươngtước xứ York đi tuần thú [[Thuộc địa Kenya|Kenya]], [[Xứ bảo hộ Uganda|Uganda]] và [[Sudan (Ai Cập thuộc Anh)|Sudan]], du hành xuyên qua [[kênh đào Suez]] và [[Aden]]. Trong chuyến tuần du này, hai người đều dự những cuộc [[săn thú lớn]].<ref>Judd, pp. 89–93</ref>
 
Do tật nói lắp của mình, Albert sợ nói trước công chúng.<ref>Judd, p. 49</ref> Diễn văn bế mạc của ông tại Triển lãm Đế quốc Anh ở Wembley vào 31 tháng 11 năm 1925 là cả một thử thách đối với diễn giả lẫn thính giả. Trải nghiệm này đã buộc công tước phải tìm cách chữa tật nói lắp, và sau một số lần chữa trị không thành, ông tìm tới Logue vào năm 1926.<ref>Judd, pp. 93–97; Rhodes James, p. 97</ref> Phân tích thấy sự kết hợp kém giữa thanh quản và cơ hoành của công tước, Logue cho Albert tập thở và tập thư giãn cơ. Trong quá trình tập luyện, công tước được công nươngvợ giúp đỡ rất chu đáo. Kết quả là, ông chỉ thỉnh thoảng gặp vài ngập ngừng trong lời nói.<ref>''Current Biography 1942'', pp. 294–295; Judd, p. 99</ref> Năm 1927, trong một chuyến tuântuần du khắp đế quốc, ông đã nói chuyện tự tin và thực hiện vài diễn văn ở buổi khai mạc Tòa nhà Nghị viện ở [[Canberra]] (Úc) mà không bị nói lắp.<ref>Judd, p. 106; Rhodes James, p. 99</ref> Trong chuyến hành trình theo đường biển tới Úc, New Zealand và Fiji, Albert có ghé qua Jamaica, ở đây ông chơi quần vợt đôi nam với một người da đen tên Bertrand Clark. Đây là một cử chỉ khác thường trong thời đại đó, và được dân Jamaica coi là biểu hiện của sự bình đẳng giữa các chủng tộc.<ref>Shawcross, p. 273</ref>
 
Công tước và nữ công tước xứ York có hai con: Elizabeth (trong nhà gọi là "Lilibet"), và Margaret. Cả gia đình sống một cuộc sống gắn bó và hạnh phúc tại London, 145 Piccadilly.<ref>Judd, pp. 111, 225, 231</ref> Năm 1931, [[Thủ tướng Canada]] [[R. B. Bennett]] đề xuất công tước làm [[Toàn quyền Canada]]. Vua George V nghe theo Bộ trưởng Ngoại giao Phụ trách Quan hệ với các nước tự trị (''Secretary of State for Dominion Affairs'') [[J. H. Thomas]], mới bác bỏ yêu cầu này.<ref>Howarth, p. 53</ref>
 
== Ngai vàng miễn cưỡng ==