Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Quý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Lịch sử: Poulo-Cécir-de-Mer và Pulo Cica de Terre
Dòng 52:
 
==Lịch sử==
Đã từ lâu đảo '''Phú Quý''' trở nên rất quen thuộc với nhiều người qua sử sách xưa dưới nhiều tên gọi: Cổ Long, [[Thuận Tịnh]], Cù Lao Khoai Xứ, '''Cù Lao Thu'''... Các nhà hàng hải phương Tây thường gọi đảo Phú Quý là '''Poulo-Cécir-de-Mer''' hoặc '''Pulo Cica de Terre'''.<ref>The Project Gutenberg EBook of Embassy to the Eastern Courts of Cochin-China, Siam, and Muscat, by Edmund Roberts. Page 228</ref>

Từ năm Thiệu Trị thứ 4 ([[1844]]) vì tiềm năng kinh tế dồi dào và số lượng đặc sản đáng kể biệt nạp cho [[Nhà Nguyễn|Triều đình Huế]], đảo được đổi tên từ [[Tổng Hạ]] sang [[Tổng Phú Quý]] trực thuộc huyện [[Tuy Phong]], [[phủ Ninh Thuận]], tỉnh Bình Thuận.
 
Tuy là một hòn đảo nằm biệt lập giữa trùng dương nhưng dấu tích phát hiện được cho thấy đảo đã được khai phá tạo nên cuộc sống ở đảo từ rất sớm. Trong quá trình khai thác đá quánh, nhân dân đã tìm thấy những mộ vò lớn. Trong mộ có chôn theo một số công cụ lao động như rìu, bôn và cả những chiếc vòng đeo tay bằng đá với kỹ thuật chế tác rất tinh xảo. Điều này phù hợp với những giai thoại được lưu truyền rằng trước khi có sự khai phá thiên nhiên của những con người từ lục địa, ở đây đã có một giống [[người Thượng]] sinh sống bằng nghề hái lượm và bắt cá ven biển. Trải qua những biến thiên của lịch sử, Phú Quý là nơi hội tụ của nhiều luồng dân di cư từ lục địa ra với nhiều thành phần dân tộc khác nhau. Trong đó [[người Việt|người Kinh]] đóng vai trò chủ thể.