Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.54.199.87 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 3:
 
==Lịch sử==
Với sự giao lưu trên nhiều binhfbình diện [[văn hóa]], [[kinh tế]] và [[chiến tranh]] giữa các [[Dân tộc (cộng đồng)|dân tộc]] ở [[Trung Quốc]], [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]], [[chữ Hán]] được du nhập và phổ biến rộng rãi, không những trong phạm vi [[người Hán]] mà được một số dân tộc lân bang đã chấp nhận chữ Hán làm văn tự của chính họ, trong số đó có [[người Việt]], [[người Triều Tiên]], và [[người Nhật]]. Ba dân tộc trên nói ba thứ tiếng khác nhau mà cũng không thuộc [[ngữ hệ|họ ngôn ngữ]] với tiếng Hán nhưng đã mượn chữ Hán một cách quy mô.
 
Đối với [[người Việt]] sau 1000 năm [[Bắc thuộc]], văn hóa Hán xâm nhập và chi phối sinh hoạt [[xã hội]] người Việt khá sâu đậm. Về mặt [[ngôn ngữ]], tuy người Việt vẫn nói [[tiếng Việt]] nhưng [[Tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]], nhất là trong những phạm vi [[triết học]], [[chính trị]] và [[kỹ thuật]] được [[người Việt|ngườii Việt]] vay mượn rất nhiều.
 
===Trước thời Bắc thuộc===
Dòng 18:
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, phần thì bổ túc cho những từ ngữ không có trong có trong tiếng Việt, ngoài ra gia tăng ngữ nghĩa thêm tinh tế cho dù có sẵn những chữ thuần Việt song hành. Nhu cầu dùng từ Hán Việt càng tăng cao trong [[Thế kỷ 20|thế kỷ XX]], khi [[người Việt]] dùng [[chữ Quốc ngữ]] mà không muốn mất đi vốn từ vựng chữ Hán đã dùng quen trước đó, mà cách dễ nhất là dùng [[chữ Quốc ngữ]] để phiên âm các từ được viết bằng [[chữ Hán]]. Ngày nay, khi muốn sử dụng một [[thuật ngữ]] mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt như: "lập trình", "vi mạch", "cộng hòa", "Wiki hóa"...
 
Ngoài ra, còn có các từ gốc Hán được tiếp nhận bằng con đường khẩu ngữ với phát âm của một phương ngữ nào đó của tiếng Hán hiện đại: [[ca la thầu]], [[Mononatri glutamat|mì chính]], [[quẩy]], [[hủ tiếu]],xì dầu... Những từ này là [[từ mượn]] và thường không được xem là [[Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật|từ Hán–Việt]].
 
<br />
 
==Phân loại từ và âm Hán Việt==