Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực đẩy Archimedes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
Đầy là kết qủa lực đẩy Ác-si-mét bằng tích của tỉ trọng của chất lỏng nhân thể tích bị vật chiếm chỗ. Phương pháp ở trên có thể dùng cho trường chất lỏng tỉ trọng không đều như 2+ chất lỏng khác nhau (ví dụ cục sắt nổi trên thủy ngân dưới nước) hay chất lỏng đổi tỉ trọng tùy áp suất.
 
==Tham khảo==
== Truyền thuyết về Archimedes ==
{{tham khảo}}
Giai thoại về việc [[Archimedes]] tìm ra lực đẩy mang tên mình được thuật lại như sau:
 
{{thể loại Commons|Buoyancy}}
Theo truyền thuyết về Archimedes, nhà vua Hiero xứ Syracuse (306 - 215 trước Công nguyên) giao cho một người thợ kim hoàn để làm cho nhà vua một cái vương miện bằng vàng. Nhà vua nghi ngờ người thợ đã ăn bớt vàng nên giao cho Archimedes kiểm tra xem người thợ có pha bạc vào vàng để làm vương miện không.
 
Archimedes ngày đêm lo lắng, suy nghĩ làm thế nào để thực hiện được việc nhà vua giao.
 
Một hôm, ông đi ra bể tắm công cộng để tắm rửa. Ông bước vào bồn nước, nước tràn ra ngoài. Ông phát hiện ra rằng thể tích nước tràn ra ngoài bằng với thể tích cơ thể ông choán chỗ. Dựa vào thể tích và khối lượng của vương miện, Archimedes sẽ tính ra được tỷ lệ vàng và bạc trong vương miện. Vậy là ông đã tìm thấy được cách giải quyết bài toán về chiếc vương miện nhà vua. Quá vui sướng, ông nhảy ra khỏi bồn tắm và cứ thế trần truồng chạy ra đường, vừa chạy vừa kêu: "Eureka! Eureka!" (Tìm ra rồi! Tìm ra rồi!).
 
Ông liền đến đi đến cung vua. Và, tay thợ kim hoàn bị xử tội, còn nhà toán học trẻ thì được ban thưởng.
 
Câu nói "Eureka!" của ông đã trở thành câu nói nổi tiếng nhất trong lịch sử nhân loại. {{thể loại Commons|Buoyancy}}
 
[[Thể loại:Cơ học chất lưu]]