Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Ranks of Nobility}}
 
'''Vương phi''' ([[chữ Hán]]: 王妃; [[Kana]]: おうひ<sup>Ouhi</sup>; [[Hangul]]: 왕비<sup>Wangbi</sup>; [[tiếng Anh]]: Princess consort), là phong hiệu biến thể của [[Phi (hậu cung)|Phi]], thôngtheo hệ thống tước vị. Thông thường đặtđây là tước vị dành cho phốinhững ngẫungười [[vợ]] của [[Quốc vương]], hoặc những [[ĐôngHoàng Átử]] nhưđược phong [[nhàtước TriềuVương]] Tiêntại các quốc gia [[Đông Á]].
 
Tuy nhiên, ngoài việc đặt cho chính thất của Quốc vương tại một số nước, danh hiệu Vương phi còn được đặt cho vợ của các quý tộc được phong tước '''Vương''' (王), những [[Hoàng tử]] của triều đại đang trị vì một [[Đế quốc]], như [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Việt Nam]].
 
== Sử dụng ==
Hàng 9 ⟶ 7:
Thời [[Tây Hán]], ngoài [[Hoàng đế]] thì nhà Hán còn ban hành chính sách ''Chư hầu Vương'', các chư hầu vương cai trị một nước [[chư hầu]], và vợ chính của họ được gọi là [[Vương hậu]], tước [Phi] dùng để ám chỉ [[Thái tử phi]] - vợ của [[Hoàng thái tử]].
 
Sang thời [[Đông Hán]], lịch sử Đông Á mới có lần đầu xuất hiện của tước vị ['''Vương phi'''], đó là sinh mẫu của [[Hán Chất Đế]] Lưu Toản là [[Trần phu nhân (Hán Chất Đế)|Trần phu nhân]] thụ phong ['''Bột Hải Hiếu vương phi'''; 渤海孝王妃]<ref>《后汉书*皇后纪上》: 初,援征五溪蛮,卒于师,虎贲中郎将梁松、黄门侍郎窦固等因谮之,由是家益失埶,又数为权贵所侵侮。后从兄严不胜忧愤,白太夫人绝窦氏婚,求进女掖庭。乃上书曰:“臣叔父援孤恩不报,而妻子特获恩全,戴仰陛下,为天为父。人情既得不死,便欲求福。窃闻太子、诸王妃匹未备,援有三女,大者十五,次者十四,小者十三,仪状发肤,上中以上。皆孝顺小心,婉静有礼。愿下相工,简其可否。如有万一,援不朽于黄泉矣。又援姑姊妹并为成帝婕妤。葬于延陵。臣严幸得蒙恩更生,冀因缘先姑,当充后宫。”由是选后入太子宫。时年十三。奉承阴后,傍接同列,礼则修备,上下安之。遂见宠异,常居后堂。</ref>, hoặc chính thê của [[Hán Thiếu Đế]] Lưu Biện là [[Đường Cơ (Hán Thiếu Đế)|Đường Cơ]] được phong làm ['''Hoằng Nông vương phi'''; 弘農王妃]<ref>《后汉书*皇后纪上》: 唐姬,颍川人也。王薨,归乡里。父会稽太守瑁欲嫁之,姬誓不许。及李傕破长安,遣兵钞关东,略得姬。傕因欲妻之,固不听,而终不自名。尚书贾诩知之,以状白献帝。帝闻感怆,乃下诏迎姬,置园中,使侍中持节拜为弘农王妃。</ref>, tuy vậy hai tước vị này lại chỉ mang ý nghĩa tấn tặng, vì thời điểm hai người thụ tước thì chồng đều đã qua đời. Từ đó về sau, sang thời [[Tào Ngụy]], các [[Hoàng tử]] được phong làm [[tước Vương]] thì vợ chính của họ được gọi là Vương phi, như chính thê của Ngụy Minh Đế Tào Duệ khi còn là Bình Nguyên vương là [[Ngu phi (Ngụy Minh Đế)|Ngu phi]], hay như [[Trương phi (Tôn Hòa)|Trương phi]], chính phi của Nam Dương vương [[Tôn Hòa]]. Lệ này kéo dài xuyên suốt các triều đại về sau, trừ [[nhà Tống]] hay ban các Vương phi danh hiệu ['''Quốc phu nhân'''; 國夫人] hoặc ['''Quận phu nhân'''; 郡夫人]. Thời [[nhà Thanh]], triều đình gọi các Vương phi là [[Phúc tấn]], tuy nhiên ''Vương phi'' vẫn thỉnh thoảng được dùng theo một cách không chính thức.
 
Từ đó về sau, sang thời [[Tào Ngụy]], các [[Hoàng tử]] được phong làm [[tước Vương]] thì vợ chính của họ được gọi là Vương phi, như chính thê của Ngụy Minh Đế Tào Duệ khi còn là Bình Nguyên vương là [[Ngu phi (Ngụy Minh Đế)|Ngu phi]], hay như [[Trương phi (Tôn Hòa)|Trương phi]], chính phi của Nam Dương vương [[Tôn Hòa]]. Lệ này kéo dài xuyên suốt các triều đại về sau, trừ [[nhà Tống]] hay ban các Vương phi danh hiệu ['''Quốc phu nhân'''; 國夫人] hoặc ['''Quận phu nhân'''; 郡夫人]. Thời [[nhà Thanh]], triều đình gọi các Vương phi là [[Phúc tấn]], tuy nhiên ''Vương phi'' vẫn thỉnh thoảng được dùng theo một cách không chính thức.
 
Ở những nước cũng xưng Hoàng đế như [[Nhật Bản]], vợ của '''Thân vương''' (親王) gọi là '''Thân vương phi''' (親王妃), như [[Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko|Thân vương phi Kiko]], vợ của [[Fumihito|Thân vương Fumihito]]. Ở [[Việt Nam]], Vương phi cũng dùng để gọi các vợ của Vương, là [[chúa Trịnh]] hoặc các Hoàng tử được phong tước, tuy nhiên không chính thức lắm. Theo ''[[Đại Việt thông sử]]'' của [[Lê Quý Đôn]], ghi chép về vợ của An vương [[Lê Tuân (An vương)|Lê Tuân]] là [[Trịnh Thị Chuyên]] được tặng làm ''"Thanh Tiết Quận phu nhân"''<ref>[[Đại Việt thông sử]] - Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản Hồng Bàng và Nhà xuất bản Trẻ, người dịch Ngô Thế Long: An vương Tuân truyện - trang 226</ref>, thì có lẽ quy chế nhà Lê của Việt Nam khá tương đồng với nhà Tống. Sang thời Nguyễn, các Hoàng tử phi đều gọi là '''Phủ thiếp''' hay '''Phủ phi'''. Tuy nhiên, trong văn hóa Nhật Bản và Việt Nam lại có hiện tượng dùng [''"Vương phi"''] cho tất cả các người vợ của [[Vua]], bất chấp vị Vua ấy là tước Vương hay Hoàng đế, tình trạng này cũng tương tự khi dùng [[Hoàng hậu]] cho tất cả tước vị khá phổ biến ở Việt Nam.
 
Tại các quốc gia có truyền thống các vị vua xưng Vương, như [[Triều Tiên]] và [[Lưu Cầu]] thì chính thất của họ là Vương phi. Vào thời kỳ đầu [[Cao Ly]], chính phối của Quốc vương xưng là [[Vương hậu]], sau con lên ngôi xưng là ['''Vương thái hậu'''; 王太后]. Tuy nhiên, sau này các vua Cao Ly chỉ phong cho vợ mình làm Vương phi, chồng chết thành ['''Vương thái phi'''; 王太妃], sau khi chết mới được truy hiệu Vương hậu. Tục lệ này được [[nhà Triều Tiên]] noi theo, chỉ là Vương thái phi thay bằng ['''Vương đại phi'''; 王大妃] mà thôi. Tuy nhiên, vương tộc Triều Tiên Lý thị thời xưa thường gọi tránh danh hiệu Vương phi, mà thường gọi họ bằng các từ ám chỉ như là '''Trung điện''' (中殿), '''Khôn điện''' (坤殿), hay '''Trung cung''' (中宮).