Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh khoản (tài chính)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Phân loại theo tính thanh khoản: Sửa lại những thuật ngữ cho chính xác
Dòng 7:
Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng được trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Còn hàng tồn kho có ''tính thanh khoản'' thấp nhất vì phải trải qua giai đoạn [[phân phối]] và [[tiêu thụ]] để chuyển thành khoản phải thu, rồi từ khoản phải thu sau một thời gian mới chuyển thành tiền mặt.
==Tính thanh khoản của chứng khoán==
[[Chứng khoán]] có tính thanh khoản là những chứng khoán có sẵn thị trường cho việc bán lại dễ dàng, giá cả tương đối ổn định theo thời gian và khả năng cao để phục hồi nguồn vốn đã đầu tư nguyên thủy. Nhờ có [[thị trường chứng khoán]], các [[nhà đầu tư]] có thể chuyển đổi chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt khi họ muốn và khả năng thanh khoản chính là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán với các nhà đầu tư. Tính lỏngthanh khoản cho thấy sự linh hoạt và an toàn của vốn đầu tư, thị trường hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính lỏngthanh khoản của chứng khoán giao dịch càng cao.
 
Khi lựa chọn chứng khoán để đầu tư, ngân hàng hay các nhà đầu tư nên xem xét đến khả năng bán lại trước khi chúng đáo hạn để tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu. Nếu khả năng tái tạo kém, nghĩa là khó tìm được người mua hoặc phải bán mất giá, ngân hàng hay nhà đầu tư sẽ gánh chịu những tổn thất tài chính lớn. Điều này gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư chứng khoán.
 
Có mối quan hệ chặt chẽ giữa [[chỉ số P/E]] và tính lỏngthanh khoản của chứng khoán. Nhìn vào bảng thống kê tính thanh khoản của cổ phiếu, có thể thấy những cổ phiếu giao dịch sôi động nhất cũng là những cổ phiếu có P/E cao hơn mức trung bình của thị trường (được đánh giá cao hơn các cổ phiếu có cùng lợi tức). Đây là những chứng khoán có tốc độ tăng giá cao và mang lại giá trị thặng dư cao cho cổ đông thông qua việc [[chia tách cổ phiếu]] hay [[phát hành cổ phiếu mới]].
 
==Chú thích==