Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát chính đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Tim mot dieu (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Lavender87
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
# '''chánh kiến''' (zh. 正見, pi. ''sammā-diṭṭhi'', sa. ''samyag-dṛṣṭi'', bo. ''yang dag pa`i lta ba'' ཡང་དག་པའི་ལྟ་བ་): _ Định nghĩa theo Phật giáo Nguyên Thủy: Là có được hai loại trí: Trí về nhân quả (kamma paññā) và trí về tam tướng (vipassanā paññā) _ Định nghĩa theo Phật giáo Phát triển: Cái thấy cái nhìn đúng với chân lý đúng với sự thật, một người có chánh kiến là người đã thâm nhập được Phật đạo đã hòa nhập vào bể tánh giác ngộ giải thoát toàn triệt để có cái trí tuệ phủ khắp [[tam giới]] trí tuệ vượt thoát khỏi không gian và thời gian, trí tuệ [[Bát-nhã|bát nhã]] hiển lộ, cái thấy biết không vướng mắc trong trần gian này nữa, không vướng kẹt trong bất kỳ lý luận nào, không vướng vào tri thức hiểu biết, vượt qua ngã và pháp vượt qua không gian và thời gian, cái phút giây mà thấy biết vượt qua ngã và pháp phút giây thấy biết vượt qua không gian và thời gian như thế được gọi là chính kiến. Người có đủ chánh kiến thì tất nhiên sẽ đủ luôn các "chánh" còn lại.
# '''chánh tư duy''' (zh. 正思唯, pi. ''sammā-saṅkappa'', sa. ''samyak-saṃkalpa'', bo. ''yang dag pa`i rtog pa'' ཡང་དག་པའི་རྟོག་པ་): _ Định nghĩa theo Phật giáo Nguyên Thủy: chính là Ly Dục tư duy, Ly Sân tư duy và Bất Hại tư duy <ref>Kinh Phúng Tụng, Trường Bộ</ref> _ Định nghĩa theo Phật giáo Phát triển: Suy nghĩ chân chính, những suy tư không vướng mắc trong tam giới nữa, những suy nghĩ tìm phương tiện để cứu giúp chúng sanh trong tam giới ra khỏi sanh tử luân hồi.
# '''chánh ngữ''' (zh. 正語, pi. ''sammā-vācā'', sa. ''samyag-vāk'', bo. ''yang dag pa`i ngag'' ཡང་དག་པའི་ངག་): _ Định nghĩa theo Phật giáo Nguyên Thủy: TácChủ ý (cetanā) từ bỏ nói dối, nói hai lưỡi, nói đâm thọc, nói vô ích; Khả năng kiểm chế để không nói dối, nói hai lưỡi, nói đâm thọc, nói vô ích. _ Định nghĩa theo Phật giáo Phát triển: Không nói sai sự thật, không bịa đặt, không nói xấu người khác, không nói lời hung ác. Là những lời nói thể hiện chân lý ngay tại đây và bây giờ, những lời nói để cho người nghe thấu hiểu được chân lý mà thoát li sanh tử [[luân hồi]].
# '''chánh nghiệp''' (zh. 正業, pi. ''sammā-kammanta'', sa. ''samyak-karmānta'', bo. ''yang dag pa`i las kyi mtha`'' ཡང་དག་པའི་ལས་ཀྱི་མཐའ་): _ Định nghĩa theo Phật giáo Nguyên Thủy: Giữ tròn giới bổn, thu thúc các căn, tiết độ ăn uống, quán tưởng trong vật dụng <ref>Thanh Tịnh Đạo, phần Giới</ref> _ Định nghĩa theo Phật giáo Phát triển: Suy nghĩ lời nói hành động tương tầm với chánh kiến, khi một người có chánh kiến rồi thì suy nghĩ hành động đều là chính, hành động ngôn ngữ đều thể hiện đạo lý để người khác được nhận đạo lý để khai mở đạo lý của chính mình, những hành động được xuất phát từ nơi thân của mình, nơi lời nói của mình thể hiện trọn vẹn cái đạo lý giác ngộ giải thoát và khai mở trí tuệ cho mọi người để nhận chân ra được chân lý nhiệm màu đó được gọi là chánh nghiệp.
# '''chánh mạng''' (zh. 正命, pi. ''sammā-ājīva'', sa. ''samyag-ājīva'', bo. ''yang dag pa`i `tsho ba'' ཡང་དག་པའི་འཚོ་བ་): "vị Thánh đệ tử đoạn trừ tà mạng, nuôi sống với chánh mạng. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh mạng." _ Các nghiệp tà mạng của hàng tại gia cư sĩ gồm: buôn thịt (chín hoặc sống), buôn người (hoặc môi giới mãi dâm), buôn vũ khí, buôn thuốc độc. _ Các nghiệp tà mạng của hàng tu sĩ gồm: làm kinh tế (mua lòng cư sĩ bằng cách dẫn dắt sự mê tín như xem bói, kể chuyện ma mị hù doạ, cúng sao giải nạn, buôn thần bán thánh để quy động cúng dường), tự coi mình là bề trên ăn trên ngồi trước như cây tầm gửi sống bám cội bồ đề... nói chung bất cứ hình thức duy trì sự sống nào ngoài khất thực và giữ giới.<ref>Kinh Sa Môn Quả, Trường Bộ</ref>